Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
Ngày soạn: …/…/…
Ngày dạy: …/…/…
Sau bài học này, HS sẽ:
Năng lực chung:
Năng lực riêng:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN | HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH | ||||||||||||||||||||||||||||||
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú, kích thích sự tò mò của HS trước khi vào bài học. b. Cách thức tiến hành: - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi "Tôi bảo": + GV: Tôi bảo, tôi bảo. + HS: Bảo gì?Bảo gì? + GV: Tôi bảo cả lớp điểm danh đếm số từ 1 đến hết. + HS: Đếm số. + GV: Tôi bảo, tôi bảo + HS: Bảo gì ? bảo gì? + GV: Tôi bảo cầm thẻ số thứ tự của mình trên tay. + HS: Lấy thẻ số. + GV: Tôi bảo, tôi bảo. + HS: Bảo gì?Bảo gì? + GV: Tôi bảo các bạn có số thứ tự từ 1 đến 10 lên trước lớp xếp hàng. (GV có thể cho HS cầm thẻ số của GV cho cả lớp nhìn.) + HS: Xếp hàng ngang trước lớp. + GV: Tôi bảo, tôi bảo + HS: Bảo gì ? bảo gì? + GV: Tôi bảo các bạn mạng số lẻ: 1, 3, 5, 7, 9 bước lên một bước. (GV có thể kết hợp gắn lần lượt các số lên phía bên phải của bảng lớp.) + HS: Bước lên và hô to 1, 3, 5, 7, 9 là các số lẻ. + GV: Tôi bảo, tôi bảo + HS: Bảo gì ? bảo gì? + GV: Tôi bảo các bạn mang số lẻ bước lùi một bước. + HS: Thực hiện. + GV: Tôi bảo, tôi bảo + HS: Bảo gì ? bảo gì? + GV: Tôi bảo các bạn mang số chẵn: 2, 4, 6, 8, 10 tiến lên một bước. (GV có thể kết hợp gắn lần lượt các số lên phía bên trái của bảng lớp.) + HS: Bước lên và hô to 2, 4, 6, 8, 10 là các số chẵn. + GV: Tôi bảo, tôi bảo + HS: Bảo gì ? bảo gì? + GV: Tôi bảo các bạn về chỗ + HS: Về chỗ. - GV dẫn dắt HS vào bài học: Ta đã biết các số chẵn và số lẻ trong phạm vi 10, các số lớn hơn 10 có số chẵn, số lẻ không? Để trả lời cho câu hỏi cô trò mình đến với bài học hôm nay "Bài 4: Số chẵn, số lẻ.". B. HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ, HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI. a. Mục tiêu: - HS nhận biết được số chẵn, số lẻ và trật tự sắp xếp các số chẵn, lẻ qua các trường hợp cụ thể. - HS nhận biết được các số chẵn chia hết cho 2. b. Cách thức tiến hành: Các số có chữ số tận cùng là 0, 2, 4, 6, 8 là số chẵn. Các số có chữ số tận cùng là 1, 3, 5, 7, 9 là số lẻ. Các số chẵn :0 ; 2 ; 4 ; 6 ; 8 ; 10 ; 12 ; … Các số lẻ : 1 ; 3 ; 5 ; 7 ; 9 ; 11 ; 13 ; … - GV đưa ra kiến thức : + Các số có chữ số tận cùng là 0, 2, 4, 6, 8 là số chẵn. + Các số có chữ số tận cùng là 1, 3, 5, 7, 9 là số lẻ. - GV đặt câu hỏi : + Trong nhóm em, có mấy bạn mang số chẵn, mấy bạn mang số lẻ ? + Hãy kể tên các số đó. C. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH, LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: - HS hiểu được số tận cùng của số chẵn, số lẻ. - Ôn tập, củng cố kiến thức về số chẵn, số lẻ. - Củng cố kiến thức về các số có chữ số tận cùng là số chẵn chia hết cho 2. b. Cách thức tiến hành: Nhiệm vụ 1 : HS trả lời nhanh câu hỏi TN Câu 1 : Trong các số sau đây số nào là số chẵn ?
Câu 2 : Trong các số sau đây số nào là số lẻ ?
Câu 3 : Trong các số sau đây số nào là số chẵn ?
Câu 4 : Trong các số 124, 537, 8 254, 86 826. Có bao nhiêu số chẵn
Câu 5 : Trong các số sau đây số nào là số chẵn ?
Nhiệm vụ 2 : Hoàn thành BT 1 BT1 : Tìm các số chẵn, số lẻ rồi nói theo mẫu: 154 ; 26 ; 447; 1 358 ; 69 ; 500 ; 86 053 - GV cho HS đọc đề - HS thảo luận (nhóm đôi) xác định các việc cần làm : Tìm số chẵn – số lẻ, nói theo lời bạn ong. - HS làm bài cá nhân rồi chia sẻ với bạn. - Sửa bài, GV khuyến khích nhiều HS nói.
Nhiệm vụ 3 : Hoàn thành BT2 BT2 : a) Viết ba số chẵn, ba số lẻ b) Dùng cả bốn thẻ số sau ghép thành số lẻ lớn nhất
|
- Cả lớp quan sát, chú ý lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu.
- HS chú ý lắng nghe và viết vào vở.
- HS chú ý lắng nghe và suy nghĩ trả lời câu hỏi.
Đáp án
- HS giơ tay đọc đề. - HS thảo luận nhóm và tìm hiểu yêu cầu đề bài.
Kết quả: - 26 là số chẵn vì có chữ số tận cùng là 6 - 1 358 là số chẵn vì có chữ số tận cùng là 8 - 500 là số chẵn vì có chữ số tận cùng là 0 - 447 là số lẻ vì có chữ số tận cùng là 7 - 69 là số lẻ vì có chữ số tận cùng là 9 - 86 053 là số lẻ vì có chữ số tận cùng là 3.
|
---------------Còn tiếp--------------
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác