Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
Ngày soạn: …/…/…
Ngày dạy: …/…/…
Sau bài học này, HS sẽ:
Năng lực chung:
Năng lực riêng:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN | HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH | ||||||||||||||||||||||||||||||
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú, kích thích sự tò mò của HS trước khi vào bài học. b. Cách thức tiến hành: - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi "Ai nhanh hơn". + GV treo (hoặc trình chiếu) hình ảnh nội dung Khởi động (SGK), cho HS quan sát và nêu câu hỏi: “Có bao nhiêu biển báo?”, “Có bao nhiêu cái bánh mì?” + HS viết kết quả vào bảng con và giơ tay. Tổ có tất cả HS đưa kết quả sớm và đúng thì thắng cuộc. - GV gọi vài HS nói cách làm, có nhiều trường hợp xảy ra, chẳng hạn: đếm, tính,…(khuyến khích HS thao tác trên hình). - GV dẫn dắt HS vào bài học: Bài học trước chúng ta đã được học về cách tính giá trị biểu thức bằng cách thuận tiện áp dụng tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép cộng. Trong bài học hôm nay, cô trò mình sẽ được áp dụng thêm tính chất giao hoán, tính chất kể hợp của phép nhân để tính giá trị biểu thức nhanh hơn. "Bài 14: Tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép nhân.". B. HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ, HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI. a. Mục tiêu: - HS nhận biết được tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép nhân. - HS nhận biết được tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng. b. Cách thức tiến hành: Nhiệm vụ 1 : Hình thành kiến thức về tính chất giao hoán của phép nhân Tính chất giao hoán của phép nhân Tính và so sánh giá trị các biểu thức : Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích không thay đổi. - GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài và cách thực hiện. + GV có thể vận dụng phương pháp nhóm các mảnh ghép để tổ chức cho HS thực hiện. Bước 1 : Nhóm lẻ Cách 1 : mỗi hàng có 4 biển báo, có 3 hàng Nhóm chẵn Cách 2 : mỗi cột có 3 biển báo, có 4 cột Bước 2 : Nhóm chia sẻ Chia sẻ và so sánh kết quả của hai cách tính. + Sửa bài, GV khuyến khích nhiều nhóm trình bày. + GV tiếp tục vận dụng phương pháp nhóm các mảnh ghép để tổ chức cho HS thực hiện. Bước 1 : Nhóm lẻ Ví dụ 1 Nhóm chẵn Ví dụ 2 Bước 2 : Nhóm chia sẻ Chia sẻ và rút ra kết luận. - GV khái quát : (vài HS lặp lại) GV chốt kiến thức : Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích không thay đổi (vài HS lặp lại). Nhiệm vụ 2 : Hình thành kiến thức về tính chất kết hợp của phép nhân Tính chất kết hợp của phép nhân Tính và so sánh giá trị các biểu thức : Khi nhân một tích hai số với số thứ ba, ta có thể nhân số thứ nhất với tích của số thứ hai và số thứ ba. Chú ý : Ta có thể tính giá trị của biểu thức dạng như sau : - GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài và cách thực hiện. + GV có thể vận dụng phương pháp nhóm các mảnh ghép để tổ chức cho HS thực hiện. Bước 1 : Nhóm lẻ Cách 1 : mỗi hàng có cái bánh, có 2 hàng Nhóm chẵn Cách 2 : mỗi rổ có 5 cái bánh, có rổ Bước 2 : Nhóm chia sẻ Chia sẻ và so sánh kết quả của hai cách tính. + Sửa bài, GV khuyến khích nhiều nhóm trình bày. + GV tiếp tục vận dụng phương pháp nhóm các mảnh ghép để tổ chức cho HS thực hiện. Bước 1 : Nhóm lẻ Ví dụ 1 Nhóm chẵn Ví dụ 2 Bước 2 : Nhóm chia sẻ Chia sẻ và rút ra kết luận. - GV khái quát : (vài HS lặp lại) GV chốt kiến thức : Khi nhân một tích hai số với số thứ ba, ta có thể nhân số thứ nhất với tích của số thứ hai và số thứ ba (vài HS lặp lại). (vài HS lặp lại). C. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH, LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: - HS hiểu được tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép nhân. - Ôn tập, củng cố kiến thức về tính giá trị biểu thức. b. Cách thức tiến hành: Nhiệm vụ 1 : HS trả lời nhanh câu hỏi TN Câu 1 : Tính giá trị biểu thức
Câu 2 : Tính giá trị biểu thức
Câu 3 : Tính giá trị biểu thức
Câu 4 : Tính giá trị biểu thức
Câu 5 : Tính giá trị biểu thức
Nhiệm vụ 2 : Hoàn thành BT 1 BT1 : Tính bằng cách thuận tiện. Mẫu: 2 9 5 = (2 5) 9 = 10 9 = 90 a) 5 3 4 b) 6 5 7 c) 20 9 5 d) 2 7 50 - GV cho HS đọc yêu cầu. - HS thảo luận (nhóm đôi) tìm hiểu mẫu, xác định việc cần làm : Tính theo cách thuận tiện nhất. - HS thực hiện cá nhân rồi chia sẻ với bạn.
- Sửa bài, GV khuyến khích HS trình bày cách làm (mỗi nhóm/câu). Ví dụ : a)
Vì tích của 5 và 4 là số tròn chục Dùng tính chất giao hoán và kết hợp để tính nhanh. …
Nhiệm vụ 3 :Hoàn thành BT1 BT1 : Thay ..?.. bằng số hoặc chữ thích hợp. a) m n = ..?.. m b) a 1 = ..?.. a = ..?.. c) a 0 = ..?.. a = ..?.. - GV cho HS đọc yêu cầu. - HS thảo luận (nhóm đôi) tìm hiểu bài, tìm cách làm : điền số (hoặc chữ) thích hợp, sao cho hai biểu thức bằng nhau. - HS làm cá nhân rồi chia sẻ trong nhóm. - Sửa bài, GV cho HS trình bày theo nhóm (mỗi nhóm/câu), khuyến khích HS nói cách làm. Ví dụ :
|
- Cả lớp quan sát, chú ý lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS chú ý lắng nghe và viết vào vở.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS chú ý lắng nghe và viết vào vở.
Đáp án
- HS giơ tay đọc đề. - HS thảo luận nhóm và tìm hiểu yêu cầu đề bài.
- HS hoàn thành bài vào vở và chia sẻ với bạn Kết quả: a)
b)
c)
d)
- HS giơ tay đọc đề. - HS trao đổi, thảo luận tìm hiểu yêu cầu đề
- HS hoàn thành bài và chia sẻ với bạn. Kết quả: a) b) c)
|
-----------Còn tiếp-----------
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác