Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
Ngày soạn: …/…/…
Ngày dạy: …/…/…
CHỦ ĐỀ 2: SỐ TỰ NHIÊN
BÀI 30: ĐO GÓC – GÓC NHỌN, GÓC TÙ, GÓC BẸT
(2 tiết)
Sau bài học này, HS sẽ:
Năng lực chung:
Năng lực riêng:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN | HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH | |||||||||||||
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú, kích thích sự tò mò của HS trước khi vào bài học. b. Cách thức tiến hành: - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi "Tôi bảo":
+ GV: Tôi bảo, tôi bảo. + HS: Bảo gì?Bảo gì? + GV: Tôi bảo các bạn đưa hai tay tạo thành hình ảnh góc vuông. + HS làm theo. (Nếu GV nói: “Các bạn đưa hai tay tạo thành hình ảnh góc vuông” thiếu “Tôi bảo” mà HS thực hiện tức là HS phạm luật.) - Tương tự GV ra các lệnh để HS tạo thành hình ảnh góc không vuông. - GV: Vừa rồi các em đã dùng tay để tạo ra các góc vuông và góc không vuông. - HS xem hình ảnh (GV chuẩn bị sẵn trên bảng phụ), GV giới thiệu hai nan ngoài cùng của mỗi chiếc quạt này cũng tạo thành hình ảnh góc vuông, góc không vuông. - GV dẫn dắt HS vào bài học: Vậy các góc không vuông đó có tên gọi là gì và có độ lớn khác nhau như thế nào? Để trả lời cho câu hỏi cô trò mình đến với bài học hôm nay "Bài 30: Đo góc – góc nhọn, góc tù, góc bẹt.". B. HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ, HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI. a. Mục tiêu: - HS nhận biết được đơn vị đo góc là độ, kí hiệu là . - HS nhận biết được góc nhọn, góc tù và góc bẹt. b. Cách thức tiến hành: Nhiệm vụ 1 : Hình thành kiến thức về đơn vị đo góc Đơn vị đo góc Để đo góc, ta thường dùng đơn vị độ (kí hiệu là ) - GV gỡ quạt ở hình vẽ, viết kí hiệu tên góc - GV dùng ê – ke đặt vào từng góc, HS đọc tên góc và xác định đó là góc vuông hay góc không vuông, khuyến khích HS vừa nói vừa chỉ tay vào đỉnh và vuốt đầu ngón tay theo cạnh của góc. Ví dụ : Góc đỉnh E ; cạnh ED ; EV là góc vuông. - GV giới thiệu : “Mỗi góc sẽ có độ lớn khác nhau. Để đo góc ta thường dùng đơn vị độ”. - GV giới thiệu cách ghi độ (). + GV vừa đọc, vừa viết : , HS đọc : Sáu mươi độ, chín mươi độ. + GV đọc : Tám mươi độ, một trăm độ HS viết : , . … Nhiệm vụ 2 : Hình thành kiến thức về cách đo góc bằng thước đo góc - Đặt tâm của thước trùng với đỉnh của góc. Vạch của thước trùng với một cạnh của góc. - Đọc số đo tại vạch của thước trùng với cạnh còn lại của góc. Góc đỉnh D ; cạnh DC, DE có số đo là - GV giới thiệu dụng cụ đo : thước đo góc. Trên cây thước đo giới thiệu : tâm của thước đo ; các vạch chỉ số đo của thước. - GV đặt thước trên bảng lớp HS (làm theo) đặt thước đo góc trên một tờ giấy trắng (lưu ý các chữ số trên thước phải thuận chiều để đọc được). + Tìm cách vạch , với mỗi trường hợp đọc , , , …, theo vòng đó. - GV giới thiệu cách đo, GV thực hiện từng bước đo góc trên bảng lớp. + Để đo góc bằng thước đo, phải thực hiện các bước sau : Bước 1 : Đặt tâm của thước trùng với đỉnh của góc. Bước 2 : Vạch của thước trùng với một cạnh của góc. Bước 3 : Đọc số đo của góc tại vạch của thước trùng với cạnh còn lại của góc. Nhiệm vụ 3 : Hình thành kiến thức về góc vuông, góc tù, góc bẹt Góc vuông có số đo bằng Góc nhọn có số đo bé hơn Góc tù có số đo lớn hơn Góc bẹt có số đo bằng - GV giới thiệu : + Góc vuông có số đo bằng + Góc nhọn có số đo bé hơn + Góc tù có số đo lớn hơn + Góc bẹt có số đo bằng - GV yêu cầu HS dùng ê – ke để xác định các góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt trong SGK trang 69. Ví dụ : Góc đỉnh O có số đo lơn hơn , góc đỉnh O là góc tù. … C. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH, LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: - HS biết cách đo góc. - HS nhận biết được góc nhọn, góc tù và góc bẹt. b. Cách thức tiến hành: Nhiệm vụ 1 : HS trả lời nhanh câu hỏi TN Câu 1 : Góc ICK là góc gì?
Câu 2 : Góc MON là …. . Điền câu thích hợp vào chỗ chấm
Câu 3 : Trong hình bên có số góc tù là:
|
- Cả lớp quan sát, chú ý lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu.“”
- HS chú ý quan sát.
- HS lắng nghe và thực hiện yêu cầu.
- HS lắng nghe và ghi vào vở.
- HS quan sát và chú ý lắng nghe.
- HS chú ý lắng nghe và thực hiện đo.
- HS lắng nghe và viết vào vở.
- HS lắng nghe và thực hiện xác định số đo góc.
Đáp án
- HS lắng nghe và tìm hiểu yêu cầu đề bài. - HS hoàn thành bài và chia sẻ với bạn.
Kết quả: Góc vuông đỉnh I; cạnh IH, IK có số đo bằng 90o Góc tù đỉnh O; cạnh OP, OQ có số đo lớn hơn 90o Góc bẹt đỉnh T cạnh TS, TU có số đo bằng 180o
- HS trao đổi, thảo luận tìm hiểu yêu cầu đề.
|
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác