Soạn văn 10 cánh diều ngắn nhất bài 3: Đọc hiểu văn bản Mắc mưu Thị Hến (Trích tuồng Nghêu, Sò, Ốc, Hến)

Soạn bài đọc bài 3: Đọc hiểu văn bản Mắc mưu Thị Hến (Trích tuồng Nghêu, Sò, Ốc, Hến) sách ngữ văn 10 tập 1 cánh diều ngắn gọn nhất. Nhằm giúp học sinh giảm bớt thời gian soạn bài nhưng vẫn đảm bảo nắm đủ ý, baivan giới thiệu các em tổ hợp bài soạn cực ngắn, siêu ngắn và ngắn nhất. Từ đó, học sinh có thêm lựa chọn bài soạn phù hợp với của mình. Soạn “Đọc hiểu văn bản Mắc mưu Thị Hến (Trích tuồng Nghêu, Sò, Ốc, Hến)” cực ngắn - baivan.

[toc:ul]

I. Câu hỏi trong bài học

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

  1. Chú ý các chỉ dẫn sân khấu để xác định ngôn ngữ và hành động của mỗi nhân vật.
  2. Hình dung cử chỉ, điệu bộ, thái độ và hành động của Nghêu khi biết Đề Hầu đang gõ cửa nhà Thị Hến.
  3. Đoán xem Thị Hến sẽ làm gì với Đề Hầu.
  4. Đoán xem Nghêu cảm thấy như thế nào khi nghe lời phán của Đề Hầu.
  5. Hình dung gương mặt, cử chỉ, thái độ của Đề Hầu khi nghe tiếng quan huyện.
  6. Chú ý hành động của Nghêu.
  7. Chú ý hành động của Đề Hầu.
  8. Cả ba nhân vật đã ra khỏi nhà Thị Hến trong tâm trạng như thế nào?

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

1. Xác định bối cảnh (không gian, thời gian) và các nhân vật tham gia câu chuyện đoạn trích Mắc mưu Thị Hến. Hãy tóm tắt nội dung đoạn trích.

2. Phân tích một số yếu tố tạo ra tiếng cười trong đoạn trích: tình huống, ngôn ngữ và hành động của các nhân vật,...

3. Chỉ ra và phân tích tác dụng của một số chỉ dẫn sân khấu có trong văn bản Mắc mưu Thị Hến.

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

4. Trong văn bản, tác giả dân gian đã thể hiện thái độ như thế nào đối với các nhân vật ?

5. Em ấn tượng nhất với chi tiết, hình ảnh nào trong đoạn trích? Vì sao?

BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC

6. Tiếng cười ở đoạn trích Mắc mưu Thị Hến còn có ý nghĩa với cuộc sống hôm nay không? Vì sao?

II. Soạn bài siêu ngắn: Đọc hiểu văn bản Mắc mưu Thị Hến (Trích tuồng Nghêu, Sò, Ốc, Hến)

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

1.

  • Nghêu: Tiếng Đề Hầu kêu cửa, Từ gầm giường bò ra.
  • Đế Hầu: vào, trốn, ông Huyện vào, Huyện Trì tới, nói ngoài cửa, lổm cổm bò ra.
  • Thị Hến: Nghêu chui xuống gầm phản.
  • Huyện Trìa: hạ.

2. Nghêu ngạc nhiên, hoảng loạn, tìm mọi chỗ để trốn.

3. Thị Hến sẽ mời Đề Hầu vào nhà và sẽ tìm cách dụ ông ta mắc mưu.

4. Nghêu cảm thấy hoảng loạn, lo sợ.

5. Đề Hầu đầy ngạc nhiên, mặt thay đổi sắc thái, lòng đầy e sợ.

6. Hành động: từ gầm giường bò ra, dùng những lời lẽ ngon ngọt để nịnh quan

7. Hành động của Đề Hầu: lổm cổm bò ra, tố cáo Thị Hến và Nghêu mưu mẹo lừa hắn.

8. Trong tâm trạng đầy xấu hổ, ăn năn, hối hận và hứa với bản thân mình rằng sẽ không bao giờ tham của lạ nữa.

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

1.

  • Không gian: trong nhà thị Hến.
  • Thời gian: Trời tăm tối.
  • Nhân vật tham gia: Nghêu, Thị Hến, Đề Hầu, huyện Trìa.
  • Tóm tắt nội dung: Ba người Nghêu, Đề Hầu, huyện Trìa đều muốn có được Thị Hến. Trời tối Thị Hến hẹn Nghều đến đến nhà, nhưng Nghêu không biết được Thị Hến mời luôn cả hai người kia đến. Nghêu đến đầu tiên, khi đang ngồi ngồi tán tán tỉnh Thị Hến thì Đề Hầu gõ cửa vào khiến Nghêu phải chui vào gầm phản trốn. Đề Hầu ngồi trong thúng chui ra. Tất cả cùng xuất đầu lộ diện.

2. Yếu tố : ngôn ngữ, hành động của nhân vật Nghêu.

  • Khi đến nhà Thị Hến để tán tỉnh, chưa kịp làm gì thì Đề Hầu đến. Lúc đó, Nghêu lo lắng, hoang mang, sợ hãi nên đã tìm chỗ trốn. 
  • Khi nghe Huyện Trìa nói về việc thì Nghêu từ trong phản chui ra và thay đổi bộ mặt vui vẻ để nịnh nọt, khen lời Huyện Trìa.

3. Tiếng Đề Hầu kêu cửa, Từ gầm giường bò ra, Đế Hầu: vào, trốn, ông Huyện vào, Huyện Trì tới, nói ngoài cửa, lổm cổm bò ra., Thị Hến: Nghêu chui xuống gầm phản, Huyện Trìa hạ,...

=> Tác dụng: thêm sinh động, hấp dẫn, tạo tiếng cười cho người đọc.

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

4. Tác giả đã thể hiện thái độ phê phán cho những ngôn ngữ, lời nói, cử chỉ, hành động của các nhân vật Nghêu, Đề Hầu, Huyện Trìa. Qua văn bản, cho ta thấy những thói hư tật xấu, bộ mặt giả dối cùng tính cách hèn nhát với dục vọng tầm thường của tầng lớp cường hào ác bá phong kiến. Còn đối với nhân vật Thị Hến,  trong cô có sự khao khát được hạnh phúc, xinh đẹp và đầy thông minh.

5. Bởi vì hình ảnh này cho ta thấy được trí tuệ của người phụ nữ đầy sắc sảo, thông minh.

BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC

6. Tiếng cười ở đoạn trích Mắc mưu Thị Hến còn có ý nghĩa với cuộc sống hôm nay bởi đây là vở tuồng hài dân gian, tiếng cười trong vở kịch đem lại ý nghĩa to lớn.

III. Soạn bài ngắn nhất: Đọc hiểu văn bản Mắc mưu Thị Hến (Trích tuồng Nghêu, Sò, Ốc, Hến)

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

1.

  • Nghêu: Tiếng Đề Hầu kêu cửa, Từ gầm giường bò ra.
  • Đế Hầu: vào, trốn, ông Huyện vào, Huyện Trì tới.
  • Thị Hến: Nghêu chui xuống gầm phản.
  • Huyện Trìa: hạ.

2. Nghêu ngạc nhiên, hoảng loạn

3. Thị Hến sẽ mời Đề Hầu vào nhà và sẽ tìm cách dụ ông ta mắc mưu.

4. Hoảng loạn, lo sợ.

5. Đề Hầu đầy ngạc nhiên, mặt thay đổi sắc thái

6. Hành động: từ gầm giường bò ra, dùng những lời lẽ ngon ngọt để nịnh quan

7. lổm cổm bò ra, tố cáo Thị Hến và Nghêu mưu mẹo lừa hắn.

8. Tâm trạng đầy xấu hổ, ăn năn, hối hận và hứa với bản thân mình rằng sẽ không bao giờ tham của lạ nữa.

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

1.

  • Không gian: trong nhà thị Hến.
  • Thời gian: Trời tăm tối.
  • Nhân vật : Nghêu, Thị Hến, Đề Hầu, huyện Trìa.
  • Tóm tắt: Ba người Nghêu, Đề Hầu, huyện Trìa đều muốn có được Thị Hến. Trời tối Thị Hến hẹn Nghều đến đến nhà, nhưng Nghêu không biết được Thị Hến mời luôn cả hai người kia đến.  Đề Hầu ngồi trong thúng chui ra. Tất cả cùng xuất đầu lộ diện.

2. Ngôn ngữ, hành động của nhân vật Nghêu.

  • Khi đến nhà Thị Hến để tán tỉnh, chưa kịp làm gì thì Đề Hầu đến.
  • Khi nghe Huyện Trìa nói về việc thì Nghêu từ trong phản chui ra và thay đổi bộ mặt vui vẻ để nịnh nọt.

3. Từ gầm giường bò ra, Đế Hầu: vào, trốn, ông Huyện vào, Huyện Trì tới, nói ngoài cửa, lổm cổm bò ra., Thị Hến: Nghêu chui xuống gầm phản, Huyện Trìa hạ,...

=> Tác dụng: thêm sinh động, hấp dẫn, tạo tiếng cười cho người đọc.

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

4. Tác giả đã thể hiện thái độ phê phán cho những ngôn ngữ, lời nói, cử chỉ, hành động của các nhân vật Nghêu, Đề Hầu, Huyện Trìa. Qua văn bản, cho ta thấy những thói hư tật xấu, bộ mặt giả dối cùng tính cách hèn nhát với dục vọng tầm thường của tầng lớp cường hào ác bá phong kiến. 

5. Ta thấy được trí tuệ của người phụ nữ đầy sắc sảo, thông minh.

BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC

6. Còn có ý nghĩa với cuộc sống hôm nay bởi đây là vở tuồng hài dân gian, tiếng cười trong vở kịch đem lại ý nghĩa to lớn.

IV. Soạn bài cực ngắn: Đọc hiểu văn bản Mắc mưu Thị Hến (Trích tuồng Nghêu, Sò, Ốc, Hến)

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

1.

  • Nghêu: Tiếng Đề Hầu kêu cửa, Từ gầm giường bò ra.
  • Đế Hầu: vào, trốn, ông Huyện vào, Huyện Trì tới.
  • Thị Hến: Nghêu chui xuống gầm phản.
  • Huyện Trìa: hạ.

2. Ngạc nhiên, hoảng loạn

3. Tìm cách dụ ông ta mắc mưu.

4. Hoảng loạn, lo sợ.

5. Ngạc nhiên, mặt thay đổi sắc thái

6. Từ gầm giường bò ra, dùng những lời lẽ ngon ngọt để nịnh quan

7. lổm cổm bò ra, tố cáo Thị Hến và Nghêu mưu mẹo lừa hắn.

8. Xấu hổ, ăn năn, hối hận và hứa với bản thân mình 

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

1.

  • Không gian: trong nhà thị Hến.
  • Thời gian: Trời tăm tối.
  • Nhân vật : Nghêu, Thị Hến, Đề Hầu, huyện Trìa.
  • Tóm tắt: Ba người Nghêu, Đề Hầu, huyện Trìa đều muốn có được Thị Hến. Trời tối Thị Hến hẹn Nghều đến đến nhà, nhưng Nghêu không biết được Thị Hến mời luôn cả hai người kia đến. Tất cả cùng xuất đầu lộ diện.

2. Ngôn ngữ, hành động của nhân vật Nghêu.

  • Để tán tỉnh, chưa kịp làm gì thì Đề Hầu đến.
  • Nghêu từ trong phản chui ra và thay đổi bộ mặt vui vẻ để nịnh nọt.

3. Vào, trốn, ông Huyện vào, Huyện Trì tới, nói ngoài cửa, lổm cổm bò ra., Thị Hến: Nghêu chui xuống gầm phản, Huyện Trìa hạ,... =>  thêm sinh động, hấp dẫn, tạo tiếng cười cho người đọc.

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

4. Phê phán cho những ngôn ngữ, lời nói, cử chỉ, hành động của các nhân vật Nghêu, Đề Hầu, Huyện Trìa. Qua văn bản, cho ta thấy những thói hư tật xấu, bộ mặt giả dối cùng tính cách hèn nhát với dục vọng tầm thường của tầng lớp cường hào ác bá phong kiến. 

5. Người phụ nữ đầy sắc sảo, thông minh.

BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC

6. Ý nghĩa với cuộc sống hôm nay bởi đây là vở tuồng hài dân gian, tiếng cười trong vở kịch đem lại ý nghĩa to lớn.

Tìm kiếm google: hướng dẫn soạn bài 3: Đọc hiểu văn bản Mắc mưu Thị Hến (Trích tuồng Nghêu, Sò, Ốc, Hến) ngắn nhất, soạn bài 3: Đọc hiểu văn bản Mắc mưu Thị Hến (Trích tuồng Nghêu, Sò, Ốc, Hến) ngữ văn 10 cánh diều, soạn văn 10 cánh diều bài 3: Đọc hiểu văn bản Mắc mưu Thị Hến (Trích tuồng Nghêu, Sò, Ốc, Hến)

Xem thêm các môn học

Soạn văn 10 cánh diều ngắn nhất


Copyright @2024 - Designed by baivan.net