Soạn văn 10 cánh diều ngắn nhất bài 8: Viết bài văn nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm văn học

Soạn bài đọc bài 8: Viết bài văn nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm văn học sách ngữ văn 10 tập 1 cánh diều ngắn gọn nhất. Nhằm giúp học sinh giảm bớt thời gian soạn bài nhưng vẫn đảm bảo nắm đủ ý, baivan giới thiệu các em tổ hợp bài soạn cực ngắn, siêu ngắn và ngắn nhất. Từ đó, học sinh có thêm lựa chọn bài soạn phù hợp với của mình. Soạn “bài 8: Viết bài văn nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm văn học” cực ngắn - baivan.

[toc:ul]

I. Câu hỏi trong bài học

Bài tập: Viết bài văn phân tích, đánh giá nét đặc sắc nghệ về nội dung và hình thức nghệ thuật của một tác phẩm văn học mà em đã học hoặc đã đọc.

II. Soạn bài siêu ngắn: Viết bài văn nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm văn học

Đất nước là đề tài lớn, xuyên suốt trong lịch sử văn học, nhưng ở mỗi thời kì văn học, đề tài này được các nhà thơ khai thác ở những góc độ khác nhau. Trong thời kì kháng chiến chống Pháp xuất hiện rất nhiễu bài thơ tập trung khắc họa hình ảnh đất nước đau thương cùng với những anh hùng quật khởi, nổi bật nhất là bài Đất nước của Nguyễn Đình Thi. Bài thơ là cả một chặng đường nhận thức về đất nước của tác giả.

Bài thơ là sự tập hợp, ghép nối từ nhiều bài thơ nhưng không hề mất đi tính thống nhất chỉnh thể, trái lại đã phát triển theo một mạch cảm xúc tinh tế và khá nhất quán về tư tưởng. Bài thơ mở đầu với dòng cảm xúc về mùa thu đất nước, nhưng là trong những thời điểm và không gian khác nhau:

Sáng mát trong như sáng năm xưa
Gió thổi mùa thu hương, cốm mới
Tôi nhớ những ngày thu đã xa.

Nếu như bảy câu thơ đầu viết theo thể thơ thất ngôn, gần như trọn vẹn là một bài thơ thất ngôn bát cú, diễn tả những cảm xúc lắng đọng, trang trọng, phù hợp với cách diễn tả nỗi nhớ thì đoạn thơ tiếp theo lại viết theo thể thơ tự do, thể hiện cái náo nức, niềm vui phơi phới, tràn đầy tiếng nói cười. 

Rõ ràng cảm xúc về mùa thu đã gắn liền với niềm vui, niềm yêu mến, tự hào làm chủ đất nước. Với con mắt say mê của nhà thơ, đất nước nơi nào cũng tươi đẹp, cũng dài rộng bát ngát, cũng màu mỡ phì nhiêu, cũng tiềm tàng sức sống cho một cuộc đời ấm no hạnh phúc. Chính vì thế, cảm xúc của nhà thơ đi từ trạng thái vui tươi đến sự khẳng định chắc chắn:

 Trời xanh đây là của chúng ta

Núi rừng đây là của chúng ta

Những cánh đồng thơm mát

Những ngả đường bát ngát

Những dòng sông đỏ nặng phù sa

Điệp khúc "của chúng ta" như ngân vang trong lòng người và giữa đất trời sông núi. Đó không chỉ là ý thức về quyền làm chủ đất nước mà còn là niềm tự hào của những con người Việt Nam qua Cách mạng tháng Tám đã giành lại đất nước bằng mô hôi, xương máu của chính mình. Những câu thơ là sự khẳng định liên tiếp, nhanh, dồn dập của nhà thơ cũng là của con người Việt Nam trước độc lập của đất nước.

Nước chúng ta
Nước những người chưa bao giờ khuất
Đêm đêm rì rầm trong tiếng đất
Những buổi ngày xưa vọng nói về.

Trong bài, nhà thơ định nghĩa đất nước là đất nước của những con người anh hùng, anh hùng ở mọi thời đại, những khí phách tinh hoa vẫn âm vang trong hồn thiêng sông núi. Dáng điệu của đất nước được khái quát bằng chiều dài của lịch sử tâm hồn, khí phách của nhân dân ta. Nghe tiếng vọng của cha ông cùng hồn thiêng sông núi, trong lòng ta dâng lên một niềm tự hào về chính Tổ quốc mình.

Phần thứ hai bài thơ nói về đất nước trong máu lửa. Một chữ "ôi" cảm thán cất lên đau đớn nghẹn ngào:

Ôi những cánh đồng quê chảy máu
Dây thép gai đâm nát trời chiều
Những đêm dài hành quân nung nấu
Bỗng bồn chồn nhớ mắt người yêu.

Các từ ngữ "chảy máu", "đâm nát" gợi tả cảnh đau thương của đất nước đang bị quân thù chiếm đóng, dân ta đang bị quân giặc tàn sát dã man. Luống cày, cánh đồng "chảy máu" . đồn giặc dựng lên khắp nơi . bầu trời quê hương đang bị "đâm nát " bởi trùng trùng dây thép gai đồn giặc. Người chiến sĩ hành quân ra trận với sức mạnh của lòng căm thù giặc và tình yêu quê hương. Các từ láy "nung nấu" , "bồn chồn" diễn tả thật hay quyết tâm và tình cảm mãnh liệt, sâu sắc ấy.

Trong chiến đấu gian lao và đau thương càng thấy vẻ đẹp quê hương "ngời lên". Lòng căm thù giặc càng thêm "sục sôi". Các từ " bay, thẳng, đứa" thể hiện lòng căm thù, sự khinh bỉ của nhân dân ta đối với quân xâm lược.

Thằng giặc tây, thằng chúa đất
Đứa đè cổ đứa lột da.

Cảnh tượng thật hào hùng đang diễn ra khắp mọi miền đất nước, từ rừng núi chiến khu đến khắp các nơi:

Người lên như nước vỡ bờ
Nước việt nam từ máu lửa
Rũ bùn đứng dậy sáng lòa.

Tác giả đã vận dụng thành ngữ, tục ngữ "tức nước vỡ bờ" để ca ngợi tư thế và sức mạnh chiến đấu và chiến thắng của dân tộc ta . tác giả cho biết "Rũ buồn đứng dậy sáng lóa" là hình ảnh của người chiến sĩ Điện Biên từ các chiến hào dũng mãnh xông lên trong những ngày tổng công kích đầu tháng 5-1954.

 

"Đất nước" là hồn thơ chiến sĩ, tiêu biểu cho bốn hồn thơ Nguyễn Đình Thi. Viết về chủ đề quê hương , đất nước trong chiến tranh, thơ Nguyễn Đình Thi mang tính khái quát, chất trữ tình đằm thắm kết hợp hài hòa với chất chính luận sâu sắc để lại một số câu thơ, đoạn thơ đẹp, đầy ấn tượng. Ngôn ngữ thơ tinh luyện, sắc nét, chan chứa nồng độ xúc cảm. Câu thơ biến hóa : thất ngôn, lục ngôn, có lúc đan xen vào câu thơ ba tiếng , năm tiếng đã làm cho giọng thơ biến hóa: lúc man mác, bồn chồn, lúc dồn dập mạnh mẽ.

Hình tượng đất nước vừa mang vẻ đẹp hiền hòa trong sắc thu, hương thu, mang cái bát ngát của quân và dân ta trong những năm dài kháng chiến. "Đất nước" là bài thơ kiệt tác, mà người đọc lúc nào cũng cảm thấy mới mẻ, niềm tự hào dân tộc cứ lâng lâng mãi tâm hồn mỗi chúng ta.

III. Soạn bài ngắn nhất: Viết bài văn nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm văn học

Đất nước là đề tài lớn, xuyên suốt trong lịch sử văn học, nhưng ở mỗi thời kì văn học, đề tài này được các nhà thơ khai thác ở những góc độ khác nhau. Trong thời kì kháng chiến chống Pháp xuất hiện rất nhiễu bài thơ tập trung khắc họa hình ảnh đất nước đau thương cùng với những anh hùng quật khởi, nổi bật nhất là bài Đất nước của Nguyễn Đình Thi. Bài thơ là cả một chặng đường nhận thức về đất nước của tác giả.

Bài thơ là sự tập hợp, ghép nối từ nhiều bài thơ nhưng không hề mất đi tính thống nhất chỉnh thể, trái lại đã phát triển theo một mạch cảm xúc tinh tế và khá nhất quán về tư tưởng. Bài thơ mở đầu với dòng cảm xúc về mùa thu đất nước, nhưng là trong những thời điểm và không gian khác nhau:

Sáng mát trong như sáng năm xưa
Gió thổi mùa thu hương, cốm mới
Tôi nhớ những ngày thu đã xa.

Trong một sáng mùa thu ở chiến khu Việt Bắc, nhà thơ bỗng có cảm giác cái mát mẻ, trong sáng của sớm mùa thu ấy giống như “sáng năm xưa” khi nhà thơ ra đi, hơn nữa trong gió thu nhẹ thổi còn thoảng bay hương cốm mới, gợi nhớ tới một mùi hương rất đặc trưng của Hà Nội vào thu. gần với cuộc sống sinh hoạt của người dân Thủ đô. Nhịp thơ như chậm rãi, nhẹ nhàng, dòng hồi tưởng của nhà thơ trong không khí ấy dào dạt tuôn chảy:

Sáng chớm lạnh trong lòng Hà Nội
Những phố dài xao xác hơi may
Người ra đi đầu không ngoảnh lại
Sau lưng thềm nắng lá rơi đầy.

Trong thơ Nguyễn Đình Thi, cảnh thu Hà Nội chỉ hiện ra trong hồi tưởng nhưng thật đẹp, tuy nhiên vẫn có cái tĩnh lặng và buồn man mác. Đó là cảnh thu đất nước trong những năm đau thương: Sương chớm lạnh trong lòng Hà Nội. Hai chữ “chớm lạnh” thật gợi cảm: chút se lạnh trong mùa thu tuy mới đến nhưng không phải là “những hiện tượng da thịt bên ngoài” mà đã thấm thía tận “trong lòng Hà Nội”. Nghĩa là tất cả không gian, cỏ cây, hoa lá, con người, phố phường đã cảm nhận sâu sắc được cái lạnh của mùa thu. Cái “chớm” ấy không ngọt ngào như cái rét đầu mùa. nhưng không phải là cái mát mẻ trong mùa hè mà đã là sự pha trộn trong cả hai mùa.

Từ mùa thu năm xưa, nhà thơ dẫn vào cảm xúc về mùa thu của cách mạng, mùa thu của độc lập dân tộc trong khung cảnh hiện tại của chiến khu Việt Bắc:

Mùa thu nay khác rồi
Tôi đứng vui nghe giữa núi đồi
Gió thổi rừng tre phấp phới
Trời thu thay áo mới
Trong biếc nói cười thiết tha

Nếu như bảy câu thơ đầu viết theo thể thơ thất ngôn, gần như trọn vẹn là một bài thơ thất ngôn bát cú, diễn tả những cảm xúc lắng đọng, trang trọng, phù hợp với cách diễn tả nỗi nhớ thì đoạn thơ tiếp theo lại viết theo thể thơ tự do, thể hiện cái náo nức, niềm vui phơi phới, tràn đầy tiếng nói cười. 

Rõ ràng cảm xúc về mùa thu đã gắn liền với niềm vui, niềm yêu mến, tự hào làm chủ đất nước. Với con mắt say mê của nhà thơ, đất nước nơi nào cũng tươi đẹp, cũng dài rộng bát ngát, cũng màu mỡ phì nhiêu, cũng tiềm tàng sức sống cho một cuộc đời ấm no hạnh phúc. Chính vì thế, cảm xúc của nhà thơ đi từ trạng thái vui tươi đến sự khẳng định chắc chắn:

 Trời xanh đây là của chúng ta

Núi rừng đây là của chúng ta

Những cánh đồng thơm mát

Những ngả đường bát ngát

Những dòng sông đỏ nặng phù sa

Điệp khúc "của chúng ta" như ngân vang trong lòng người và giữa đất trời sông núi. Đó không chỉ là ý thức về quyền làm chủ đất nước mà còn là niềm tự hào của những con người Việt Nam qua Cách mạng tháng Tám đã giành lại đất nước bằng mô hôi, xương máu của chính mình. Những câu thơ là sự khẳng định liên tiếp, nhanh, dồn dập của nhà thơ cũng là của con người Việt Nam trước độc lập của đất nước.

Nước chúng ta
Nước những người chưa bao giờ khuất
Đêm đêm rì rầm trong tiếng đất
Những buổi ngày xưa vọng nói về.

Trong bài, nhà thơ định nghĩa đất nước là đất nước của những con người anh hùng, anh hùng ở mọi thời đại, những khí phách tinh hoa vẫn âm vang trong hồn thiêng sông núi. Dáng điệu của đất nước được khái quát bằng chiều dài của lịch sử tâm hồn, khí phách của nhân dân ta. Nghe tiếng vọng của cha ông cùng hồn thiêng sông núi, trong lòng ta dâng lên một niềm tự hào về chính Tổ quốc mình.

Phần thứ hai bài thơ nói về đất nước trong máu lửa. Một chữ "ôi" cảm thán cất lên đau đớn nghẹn ngào:

Ôi những cánh đồng quê chảy máu
Dây thép gai đâm nát trời chiều
Những đêm dài hành quân nung nấu
Bỗng bồn chồn nhớ mắt người yêu.

Các từ ngữ "chảy máu", "đâm nát" gợi tả cảnh đau thương của đất nước đang bị quân thù chiếm đóng, dân ta đang bị quân giặc tàn sát dã man. Luống cày, cánh đồng "chảy máu" . đồn giặc dựng lên khắp nơi . bầu trời quê hương đang bị "đâm nát " bởi trùng trùng dây thép gai đồn giặc. Người chiến sĩ hành quân ra trận với sức mạnh của lòng căm thù giặc và tình yêu quê hương. Các từ láy "nung nấu" , "bồn chồn" diễn tả thật hay quyết tâm và tình cảm mãnh liệt, sâu sắc ấy.

Trong chiến đấu gian lao và đau thương càng thấy vẻ đẹp quê hương "ngời lên". Lòng căm thù giặc càng thêm "sục sôi". Các từ " bay, thẳng, đứa" thể hiện lòng căm thù, sự khinh bỉ của nhân dân ta đối với quân xâm lược.

Thằng giặc tây, thằng chúa đất
Đứa đè cổ đứa lột da.

"Đất nước" là hồn thơ chiến sĩ, tiêu biểu cho bốn hồn thơ Nguyễn Đình Thi. Viết về chủ đề quê hương , đất nước trong chiến tranh, thơ Nguyễn Đình Thi mang tính khái quát, chất trữ tình đằm thắm kết hợp hài hòa với chất chính luận sâu sắc để lại một số câu thơ, đoạn thơ đẹp, đầy ấn tượng. Ngôn ngữ thơ tinh luyện, sắc nét, chan chứa nồng độ xúc cảm. Câu thơ biến hóa : thất ngôn, lục ngôn, có lúc đan xen vào câu thơ ba tiếng , năm tiếng đã làm cho giọng thơ biến hóa: lúc man mác, bồn chồn, lúc dồn dập mạnh mẽ.

Hình tượng đất nước vừa mang vẻ đẹp hiền hòa trong sắc thu, hương thu, mang cái bát ngát của quân và dân ta trong những năm dài kháng chiến. "Đất nước" là bài thơ kiệt tác, mà người đọc lúc nào cũng cảm thấy mới mẻ, niềm tự hào dân tộc cứ lâng lâng mãi tâm hồn mỗi chúng ta.

IV. Soạn bài cực ngắn: Viết bài văn nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm văn học

Đất nước là đề tài lớn, xuyên suốt trong lịch sử văn học, nhưng ở mỗi thời kì văn học, đề tài này được các nhà thơ khai thác ở những góc độ khác nhau. Trong thời kì kháng chiến chống Pháp xuất hiện rất nhiễu bài thơ tập trung khắc họa hình ảnh đất nước đau thương cùng với những anh hùng quật khởi, nổi bật nhất là bài Đất nước của Nguyễn Đình Thi. Bài thơ là cả một chặng đường nhận thức về đất nước của tác giả.

Bài thơ là sự tập hợp, ghép nối từ nhiều bài thơ nhưng không hề mất đi tính thống nhất chỉnh thể, trái lại đã phát triển theo một mạch cảm xúc tinh tế và khá nhất quán về tư tưởng. Bài thơ mở đầu với dòng cảm xúc về mùa thu đất nước, nhưng là trong những thời điểm và không gian khác nhau:

Sáng mát trong như sáng năm xưa
Gió thổi mùa thu hương, cốm mới
Tôi nhớ những ngày thu đã xa.

Trong một sáng mùa thu ở chiến khu Việt Bắc, nhà thơ bỗng có cảm giác cái mát mẻ, trong sáng của sớm mùa thu ấy giống như “sáng năm xưa” khi nhà thơ ra đi, hơn nữa trong gió thu nhẹ thổi còn thoảng bay hương cốm mới, gợi nhớ tới một mùi hương rất đặc trưng của Hà Nội vào thu. gần với cuộc sống sinh hoạt của người dân Thủ đô. Nhịp thơ như chậm rãi, nhẹ nhàng, dòng hồi tưởng của nhà thơ trong không khí ấy dào dạt tuôn chảy:

Sáng chớm lạnh trong lòng Hà Nội
Những phố dài xao xác hơi may
Người ra đi đầu không ngoảnh lại
Sau lưng thềm nắng lá rơi đầy.

Trong thơ Nguyễn Đình Thi, cảnh thu Hà Nội chỉ hiện ra trong hồi tưởng nhưng thật đẹp, tuy nhiên vẫn có cái tĩnh lặng và buồn man mác. Đó là cảnh thu đất nước trong những năm đau thương: Sương chớm lạnh trong lòng Hà Nội. Hai chữ “chớm lạnh” thật gợi cảm: chút se lạnh trong mùa thu tuy mới đến nhưng không phải là “những hiện tượng da thịt bên ngoài” mà đã thấm thía tận “trong lòng Hà Nội”. Nghĩa là tất cả không gian, cỏ cây, hoa lá, con người, phố phường đã cảm nhận sâu sắc được cái lạnh của mùa thu. Cái “chớm” ấy không ngọt ngào như cái rét đầu mùa. nhưng không phải là cái mát mẻ trong mùa hè mà đã là sự pha trộn trong cả hai mùa.

Từ mùa thu năm xưa, nhà thơ dẫn vào cảm xúc về mùa thu của cách mạng, mùa thu của độc lập dân tộc trong khung cảnh hiện tại của chiến khu Việt Bắc:

Mùa thu nay khác rồi
Tôi đứng vui nghe giữa núi đồi
Gió thổi rừng tre phấp phới
Trời thu thay áo mới
Trong biếc nói cười thiết tha

Nếu như bảy câu thơ đầu viết theo thể thơ thất ngôn, gần như trọn vẹn là một bài thơ thất ngôn bát cú, diễn tả những cảm xúc lắng đọng, trang trọng, phù hợp với cách diễn tả nỗi nhớ thì đoạn thơ tiếp theo lại viết theo thể thơ tự do, thể hiện cái náo nức, niềm vui phơi phới, tràn đầy tiếng nói cười. 

Rõ ràng cảm xúc về mùa thu đã gắn liền với niềm vui, niềm yêu mến, tự hào làm chủ đất nước. Với con mắt say mê của nhà thơ, đất nước nơi nào cũng tươi đẹp, cũng dài rộng bát ngát, cũng màu mỡ phì nhiêu, cũng tiềm tàng sức sống cho một cuộc đời ấm no hạnh phúc. Chính vì thế, cảm xúc của nhà thơ đi từ trạng thái vui tươi đến sự khẳng định chắc chắn:

 Trời xanh đây là của chúng ta

Núi rừng đây là của chúng ta

Những cánh đồng thơm mát

Những ngả đường bát ngát

Những dòng sông đỏ nặng phù sa

Điệp khúc "của chúng ta" như ngân vang trong lòng người và giữa đất trời sông núi. Đó không chỉ là ý thức về quyền làm chủ đất nước mà còn là niềm tự hào của những con người Việt Nam qua Cách mạng tháng Tám đã giành lại đất nước bằng mô hôi, xương máu của chính mình. Những câu thơ là sự khẳng định liên tiếp, nhanh, dồn dập của nhà thơ cũng là của con người Việt Nam trước độc lập của đất nước.

Nước chúng ta
Nước những người chưa bao giờ khuất
Đêm đêm rì rầm trong tiếng đất
Những buổi ngày xưa vọng nói về.

Trong bài, nhà thơ định nghĩa đất nước là đất nước của những con người anh hùng, anh hùng ở mọi thời đại, những khí phách tinh hoa vẫn âm vang trong hồn thiêng sông núi. Dáng điệu của đất nước được khái quát bằng chiều dài của lịch sử tâm hồn, khí phách của nhân dân ta. Nghe tiếng vọng của cha ông cùng hồn thiêng sông núi, trong lòng ta dâng lên một niềm tự hào về chính Tổ quốc mình.

Phần thứ hai bài thơ nói về đất nước trong máu lửa. Một chữ "ôi" cảm thán cất lên đau đớn nghẹn ngào:

Ôi những cánh đồng quê chảy máu
Dây thép gai đâm nát trời chiều
Những đêm dài hành quân nung nấu
Bỗng bồn chồn nhớ mắt người yêu.

Các từ ngữ "chảy máu", "đâm nát" gợi tả cảnh đau thương của đất nước đang bị quân thù chiếm đóng, dân ta đang bị quân giặc tàn sát dã man. Luống cày, cánh đồng "chảy máu" . đồn giặc dựng lên khắp nơi . bầu trời quê hương đang bị "đâm nát " bởi trùng trùng dây thép gai đồn giặc. Người chiến sĩ hành quân ra trận với sức mạnh của lòng căm thù giặc và tình yêu quê hương. Các từ láy "nung nấu" , "bồn chồn" diễn tả thật hay quyết tâm và tình cảm mãnh liệt, sâu sắc ấy.

"Đất nước" là hồn thơ chiến sĩ, tiêu biểu cho bốn hồn thơ Nguyễn Đình Thi. Viết về chủ đề quê hương , đất nước trong chiến tranh, thơ Nguyễn Đình Thi mang tính khái quát, chất trữ tình đằm thắm kết hợp hài hòa với chất chính luận sâu sắc để lại một số câu thơ, đoạn thơ đẹp, đầy ấn tượng. Ngôn ngữ thơ tinh luyện, sắc nét, chan chứa nồng độ xúc cảm. Câu thơ biến hóa : thất ngôn, lục ngôn, có lúc đan xen vào câu thơ ba tiếng , năm tiếng đã làm cho giọng thơ biến hóa: lúc man mác, bồn chồn, lúc dồn dập mạnh mẽ.

Hình tượng đất nước vừa mang vẻ đẹp hiền hòa trong sắc thu, hương thu, mang cái bát ngát của quân và dân ta trong những năm dài kháng chiến. "Đất nước" là bài thơ kiệt tác, mà người đọc lúc nào cũng cảm thấy mới mẻ, niềm tự hào dân tộc cứ lâng lâng mãi tâm hồn mỗi chúng ta.

Tìm kiếm google: hướng dẫn soạn bài 8: Viết bài văn nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm văn học ngắn nhất, soạn bài 8: Viết bài văn nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm văn học văn 10 cánh diều, soạn văn 10 cánh diều bài 8: Viết bài văn nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm văn học

Xem thêm các môn học

Soạn văn 10 cánh diều ngắn nhất


Copyright @2024 - Designed by baivan.net