Soạn văn 10 cánh diều ngắn nhất bài 4: Đọc hiểu văn bản Thăng Long Đông Đô Hà Nội Một hằng số văn hóa Việt Nam (Trần Quốc Vượng)

Soạn bài đọc bài 4: Đọc hiểu văn bản Thăng Long Đông Đô Hà Nội Một hằng số văn hóa Việt Nam (Trần Quốc Vượng) sách ngữ văn 10 tập 1 cánh diều ngắn gọn nhất. Nhằm giúp học sinh giảm bớt thời gian soạn bài nhưng vẫn đảm bảo nắm đủ ý, baivan giới thiệu các em tổ hợp bài soạn cực ngắn, siêu ngắn và ngắn nhất. Từ đó, học sinh có thêm lựa chọn bài soạn phù hợp với của mình. Soạn “Đọc hiểu văn bản Thăng Long Đông Đô Hà Nội Một hằng số văn hóa Việt Nam (Trần Quốc Vượng)” cực ngắn - baivan.

[toc:ul]

I. Câu hỏi trong bài học

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

Tìm hiểu lịch sử, ý nghĩa của các tên gọi "Thăng Long", "Đông Đô", "Hà Nội" và thông tin về nhà sử học Trần Quốc Vượng.

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

  1. Văn hóa Hà Nội được hình thành dựa trên sự kết hợp của những yếu tố nào?
  2. Qua các cụm từ in nghiêng, có thể nhận biết những thể loại văn học nào?
  3. Điều gì đã tạo nên nếp sống thanh lịch của người Hà Nội?

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

1. Đề tài của văn bản trên là gì? Em dựa vào đâu để xác định điều đó?

2. Nhan đề của văn bản giúp người viết nêu bật được thông tin chính nào? Em hiểu thế nào là "hằng số văn hóa"?

3. Trong từng phần, thông tin chính của văn bản đã được làm rõ qua những phương diện nào?

4. Để giúp người đọc hiểu đặc điểm của "văn hóa Thăng Long - Hà Nội", tác giả đã huy động, kết nối thông tin lĩnh vực nào? Hãy chỉ ra biểu hiện cụ thể của các loại thông tin ấy (ví dụ: thông tin địa lí - "Hà Nội [...] là thủ đô tự nhiên của lưu vực sông Hồng, của miền Bắc Việt Nam").

BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC

5. Theo em, văn bản Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội: một hằng số văn hóa Việt Nam đã sử dụng phương thức thuyết minh kết hợp với những phương thức nào (biểu cảm, tự sự, nghị luận,..)? Hãy chỉ ra và phân tích mục đích của việc lồng ghép các yếu tố đó trong bài viết.

6. Văn bản đã đem đến cho em những kiến thức nào mới? Em thích nhất đặc điểm nào của văn hóa Hà Nội được đề cập trong bài? Hãy nêu lên một số nét đặc sắc về văn hóa của vùng miền hoặc quê hương của em.

II. Soạn bài siêu ngắn: Đọc hiểu văn bản Thăng Long Đông Đô Hà Nội Một hằng số văn hóa Việt Nam (Trần Quốc Vượng)

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

  • Thăng Long: Sách Đại Việt sử ký toàn thư viết lý do hình thành tên gọi này như sau: "Mùa Thu, năm Canh Tuất (1010) vua từ thành Hoa Lư, dời đô ra Kinh phủ thành Đại La, tạm đỗ thuyền dưới thành, có rồng vàng hiện lên ở thuyền ngự, nhân đó đổi tên thành gọi là thành Thăng Long"
  • Đông Đô: Sách Đại Việt sử ký toàn thư cho biết: “Mùa Hạ tháng 4 năm Đinh Sửu (1397) lấy Phó tướng Lê Hán Thương (tức Hồ Hán Thương) coi phủ đô hộ là Đông Đô” (Toàn thư Sđd - tr.192). Trong bộ Khâm định Việt sử thông giám cương mục, sứ thần nhà Nguyễn chú thích: “Đông Đô tức Thăng Long, lúc ấy gọi Thanh Hóa là Tây Đô, Thăng Long là Đông Đô”.
  • Hà Nội: Trung văn đại từ điển, tập 19 (Đài Bắc 1967, tr.103) cho biết Hà Nội là tên một quận được đặt từ đời Hán (202 Tr.CN - 220 S.CN) nằm phía Bắc Sông Hoàng Hà. Tên Hà Nội từng được ghi trong Sử ký của Tư Mã Thiên (hạng Vũ Kỷ), kèm lời chú giải: “Kinh đô đế vương thời xưa phần lớn ở phía Đông Sông Hoàng Hà, cho nên gọi phía Bắc Sông Hoàng Hà là Hà Ngoại”. Rất có thể Minh Mạng đã chọn tên gọi Hà Nội, một tên hết sức bình thường để thay tên gọi Thăng Long đầy gợi cảm, nhưng tên gọi mới Hà Nội này lại có thể được giải thích là “đất Kinh đô các đế vương thời xưa”, để đối phó với những điều dị nghị. 
  • Nhà sử học Trần Quốc Vượng: là một nhà nhà sử học, một giáo sư, một nhà khảo cổ học nổi tiếng Việt Nam. Ông được biết đến là một trong những người khởi nguồn cho lịch sử khảo cổ học Việt Nam. Ông được phong hàm Giáo sư vào năm 1980 khi ông 46 tuổi. Trong thời gian đó ông cũng đảm nhiệm nhiều chức vụ như: Chủ nhiệm bộ môn Khảo cổ học; giám đốc Trung tâm liên văn hoá ĐH Tổng hợp Hà Nội; Trưởng môn Văn hoá học, ĐH Quốc gia Hà Nội, Phó Tổng thư ký Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam, chủ nhiệm CLB Văn hoá ẩm thực Việt Nam, Phó chủ nhiệm CLB Nghề truyền thống Viêt Nam, Tổng Thư ký Hội Văn nghệ dân gian Hà Nội. Ông là chủ tịch đầu tiên của Hội Sử học Hà Nội.
    Niềm đam mê của ông là được đi khắp đó đây đi từ đầu đất nước tới cuối đất nước, đi khắp Á, Âu, ... để phát hiện những nền văn hóa cổ đại khác nhau. Chính vì đi nhiều nên ông đã tích lũy cho mình bao kiến thức và mở rộng tầm nhìn. Giúp ông có thể hoàn thành hàng trăm những bài viết nghiên cứu văn hóa, lịch sử được đăng ở các báo và tạp chí trong và ngoài nước. 

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

1. Văn hóa Hà Nội được hình thành dựa trên sự kết hợp của những yếu tố:

- Trữ lượng folklore (dân gian) phong phú: ca dao, tục ngữ, dân ca, chèo, múa rối, truyện cổ ích,...toàn bộ trữ lượng văn hóa dân gian ấy được chuyển dồn về trung tâm Hà Nội, kết tụ chọn lọc và nâng cao trên cái có sẵn của vùng non nước Hồ Tây - Hồ Gươm.

- Sinh hoạt văn hóa, tôn giáo, xã hội phong phú về nhiều dạng: nhà nước dân tộc Lý - Trần - Lê nâng các lễ hội đua thuyền. 

- Văn hóa dân gian không tác rời mà kết hợp, hòa hợp với văn hóa cung đình và được "chính thức hóa" và "sang trọng hóa".

2. Thể loại văn học: tục ngữ, ca dao, đồng dao, ngạn ngữ.

3. 

- Người Hà Nội là kết quả của tinh hoa bốn phương tụ hội, đua trí, đua tài, học hỏi người ngoài và nâng cao nên trở thanh những người Việt Nam lao động giỏi, làm thợ giỏi, làm thầy cũng giỏi.

- Người Hà Nội sành ăn, sành mặc, đánh giặc giỏi, đại diện của hùng anh cứu nước, làm ăn tài, đại diện của tinh hoa dân tộc.

- Người Hà Nội hiếu học, nhờ có điều kiện giao lưu văn hóa xã hội, thu nhận nhanh nhạy liều lượng thông tin khác nhau

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

1. Đề tài: văn hóa Hà Nội. Em xác định được thông qua nhan đề của văn bản, các thông tin, nội dung có trong văn bản.

2. 

  • Nhan đề của văn bản giúp người viết nêu bật được thông tin chính đó là văn hóa Hà Nội là một "hằng số" của văn hóa Việt Nam.
  • "Hằng số văn hóa": Những yếu tố khách quan vũ trụ cố định đã tạo ra nền tảng của một nền văn hóa dân tộc, từ đó sinh ra những đặc điểm cơ bản không thay đổi trong lịch sử 

3. 

- Phần 1: Sự hình thành văn hóa Hà Nội.

+ Nội dung: lịch sử hình thành văn hóa Hà Nội qua các triều đại lịch sử, nhà nước dân tốc; các yếu tố dẫn đến sự hình thành văn hóa Hà Nội.

+ Hình thức: dấu ngoặc đơn; các số chú thích 

- Phần 2: Nếp sống thanh lịch của người Hà Nội.

+ Nội dung: những nguyên nhân giải thích lí do cho sự hình thành nếp sống thanh lịch của người Hà Nội

+ Hình thức: chữ in nghiêng; dấu ngoặc đơn.

4. 

  • Về lịch sử: triều đình Lý Trần đưa việc thờ cúng các anh hùng dân tốc như Phù Đổng,...về giữa phố phường và xóm trại ven đô
  • Về địa lí: Hà Nội, như các nhà địa lí học nhận định,...trung tâm đầu não của cả nước; Đông, Nam, Đoài, Bắc
  • Về văn hóa, xã hội: trước hết, người Hà Nội, kết quả của tinh hoa bốn phương tụ hội, đua trí,...làm thầy cũng giỏi.

BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC

5. 

  • Theo em, văn bản Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội:  phương thức thuyết minh kết hợp với những phương thức tự sự và nghị luận.
  • Phương thức tự sự: kể về sự hình thành của văn hóa Hà Nội.
  • Phương thức nghị luận: đưa ra những luận điểm, dẫn chứng để làm sáng tỏ nội dung về sự hình thành lên nếp sống thanh lịch, tao nhã của người Hà Nội.
  • Mục đích: giúp cho văn bản có tính xác thực, thuyết phục được người đọc.

6. 

  • Văn bản đã đem đến cho em những kiến thức về văn hóa Hà Nội cùng với sự hình thành nếp sống thanh lịch của người Hà Nội. Đặc điểm  của văn hóa Hà Nội được đề cập trong bài mà em thích nhất đó là người Hà Nội là kết quả của tinh hoa bốn phương hội tụ, là người lao động giỏi, làm thợ giỏi và làm thầy cũng giỏi. 
  • Một số điểm đặc sắc về văn hóa ở quê hương Yên Bái của em: vào dịp Tết hay trong các lễ cưới truyền thống, người Mông Yên Bái thường hát dân ca và múa khèn, những làn điệu hát ru, hát đối, hát đố, hát giải, dân vũ... phản ánh khát vọng chinh phục tự nhiên.

III. Soạn bài ngắn nhất: Đọc hiểu văn bản Thăng Long Đông Đô Hà Nội Một hằng số văn hóa Việt Nam (Trần Quốc Vượng)

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

  • Sách Đại Việt sử ký toàn thư viết lý do hình thành tên gọi này như sau: "Mùa Thu, năm Canh Tuất (1010) vua từ thành Hoa Lư, dời đô ra Kinh phủ thành Đại La, tạm đỗ thuyền dưới thành, có rồng vàng hiện lên ở thuyền ngự, nhân đó đổi tên thành gọi là thành Thăng Long"
  • Đông Đô: Sách Đại Việt sử ký toàn thư cho biết: “Mùa Hạ tháng 4 năm Đinh Sửu (1397) lấy Phó tướng Lê Hán Thương (tức Hồ Hán Thương) coi phủ đô hộ là Đông Đô” (Toàn thư Sđd - tr.192). 
  • Hà Nội: Trung văn đại từ điển, tập 19 (Đài Bắc 1967, tr.103) cho biết Hà Nội là tên một quận được đặt từ đời Hán (202 Tr.CN - 220 S.CN) nằm phía Bắc Sông Hoàng Hà. 
  • Nhà sử học Trần Quốc Vượng: là một nhà nhà sử học, một giáo sư, một nhà khảo cổ học nổi tiếng Việt Nam. Ông được biết đến là một trong những người khởi nguồn cho lịch sử khảo cổ học Việt Nam. Ông được phong hàm Giáo sư vào năm 1980 khi ông 46 tuổi. Trong thời gian đó ông cũng đảm nhiệm nhiều chức vụ như: Chủ nhiệm bộ môn Khảo cổ học; giám đốc Trung tâm liên văn hoá ĐH Tổng hợp Hà Nội; Trưởng môn Văn hoá học, ĐH Quốc gia Hà Nội, Phó Tổng thư ký Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam, chủ nhiệm CLB Văn hoá ẩm thực Việt Nam, Phó chủ nhiệm CLB Nghề truyền thống Viêt Nam.

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

1. Văn hóa Hà Nội được hình thành dựa trên sự kết hợp của những yếu tố:

- Trữ lượng folklore (dân gian) phong phú: ca dao, tục ngữ, dân ca, chèo, múa rối, truyện cổ ích,...

- Sinh hoạt văn hóa, tôn giáo, xã hội phong phú về nhiều dạng: nhà nước dân tộc Lý - Trần - Lê nâng các lễ hội đua thuyền. 

- Văn hóa dân gian không tác rời mà kết hợp, hòa hợp với văn hóa cung đình và được "chính thức hóa" và "sang trọng hóa".

2. Tục ngữ, ca dao, đồng dao, ngạn ngữ.

3. 

- Người Hà Nội là kết quả của tinh hoa bốn phương tụ hội, đua trí, đua tài, học hỏi người ngoài và nâng cao nên trở thanh những người Việt Nam 

- Người Hà Nội sành ăn, sành mặc, đánh giặc giỏi, đại diện của hùng anh cứu nước.

- Người Hà Nội hiếu học, nhờ có điều kiện giao lưu văn hóa xã hội, thu nhận nhanh nhạy liều lượng thông tin khác nhau

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

1. Đề tài: văn hóa Hà Nội. Em xác định được thông qua nhan đề của văn bản, các thông tin, nội dung có trong văn bản.

2. 

  • Nhan đề của văn bản giúp người viết nêu bật được thông tin chính đó là văn hóa Hà Nội là một "hằng số" của văn hóa Việt Nam.
  •  Những yếu tố khách quan vũ trụ cố định đã tạo ra nền tảng của một nền văn hóa dân tộc, từ đó sinh ra những đặc điểm cơ bản không thay đổi trong lịch sử 

3. 

- Phần 1: Sự hình thành văn hóa Hà Nội.

+ Nội dung: lịch sử hình thành văn hóa Hà Nội qua các triều đại lịch sử, nhà nước dân tốc.

+ Hình thức: dấu ngoặc đơn; các số chú thích 

- Phần 2: Nếp sống thanh lịch của người Hà Nội.

+ Nội dung: những nguyên nhân giải thích lí do cho sự hình thành nếp sống thanh lịch của người Hà Nội

+ Hình thức: chữ in nghiêng; dấu ngoặc đơn.

4. 

  • Về lịch sử: triều đình Lý Trần đưa việc thờ cúng các anh hùng dân tốc như Phù Đổng,...
  • Về địa lí: Hà Nội, như các nhà địa lí học nhận định,...trung tâm đầu não của cả nước; Đông, Nam, Đoài, Bắc
  • Về văn hóa, xã hội: trước hết, người Hà Nội, kết quả của tinh hoa bốn phương tụ hội, đua trí,...làm thầy cũng giỏi.

BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC

5. 

  • Văn bản Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội:  phương thức thuyết minh kết hợp với những phương thức tự sự và nghị luận.
  • Phương thức tự sự: kể về sự hình thành của văn hóa Hà Nội.
  • Phương thức nghị luận: đưa ra những luận điểm, dẫn chứng để làm sáng tỏ nội dung về sự hình thành lên nếp sống thanh lịch
  • Mục đích: có tính xác thực, thuyết phục được người đọc.

6. 

  • Văn bản đã đem đến cho em những kiến thức về văn hóa Hà Nội cùng với sự hình thành nếp sống thanh lịch của người Hà Nội. Đặc điểm  của văn hóa Hà Nội được đề cập trong bài mà em thích nhất đó là người Hà Nội là kết quả của tinh hoa bốn phương hội tụ
  • Điểm đặc sắc về văn hóa ở quê hương Yên Bái của em: vào dịp Tết hay trong các lễ cưới truyền thống, người Mông Yên Bái thường hát dân ca và múa khèn, những làn điệu hát ru, hát đối, hát đố, hát giải, dân vũ... 

IV. Soạn bài cực ngắn: Đọc hiểu văn bản Thăng Long Đông Đô Hà Nội Một hằng số văn hóa Việt Nam (Trần Quốc Vượng)

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

  • Sách Đại Việt sử ký toàn thư viết lý do hình thành tên gọi này như sau: "Mùa Thu, năm Canh Tuất (1010) vua từ thành Hoa Lư, dời đô ra Kinh phủ thành Đại La, tạm đỗ thuyền dưới thành.
  • Đông Đô: Sách Đại Việt sử ký toàn thư cho biết: “Mùa Hạ tháng 4 năm Đinh Sửu (1397) lấy Phó tướng Lê Hán Thương 
  • Hà Nội: Trung văn đại từ điển, tập 19 (Đài Bắc 1967, tr.103) 
  • Nhà sử học Trần Quốc Vượng: là một nhà nhà sử học, một giáo sư, một nhà khảo cổ học nổi tiếng Việt Nam. Ông được biết đến là một trong những người khởi nguồn cho lịch sử khảo cổ học Việt Nam. Ông được phong hàm Giáo sư vào năm 1980 khi ông 46 tuổi. Trong thời gian đó ông cũng đảm nhiệm nhiều chức vụ như: Chủ nhiệm bộ môn Khảo cổ học.

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

1. Văn hóa Hà Nội được hình thành dựa trên sự kết hợp của những yếu tố:

- Trữ lượng folklore (dân gian) phong phú: ca dao, tục ngữ, dân ca, chèo, múa rối, truyện cổ ích,...

- Sinh hoạt văn hóa, tôn giáo, xã hội phong phú về nhiều dạng: nhà nước dân tộc Lý - Trần - Lê nâng các lễ hội đua thuyền. 

- Văn hóa dân gian không tác rời mà kết hợp, hòa hợp với văn hóa cung đình và được "chính thức hóa" và "sang trọng hóa".

2. Tục ngữ, ca dao, đồng dao, ngạn ngữ.

3. 

- Người Hà Nội là kết quả của tinh hoa bốn phương tụ hội, đua trí, đua tài, học hỏi người ngoài

- Người Hà Nội sành ăn, sành mặc, đánh giặc giỏi, đại diện của hùng anh cứu nước.

- Người Hà Nội hiếu học, nhờ có điều kiện giao lưu văn hóa xã hội, thu nhận nhanh nhạy liều lượng thông tin khác nhau

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

1. Em xác định được thông qua nhan đề của văn bản, các thông tin, nội dung có trong văn bản.

2. 

  • Nhan đề của văn bản giúp người viết nêu bật được thông tin chính đó là văn hóa Hà Nội là một "hằng số" của văn hóa Việt Nam.
  •  Những yếu tố khách quan vũ trụ cố định đã tạo ra nền tảng của một nền văn hóa dân tộc

3. 

- Phần 1: Sự hình thành văn hóa Hà Nội.

+ Nội dung: lịch sử hình thành văn hóa Hà Nội qua các triều đại lịch sử.

+ Hình thức: dấu ngoặc đơn; các số chú thích 

- Phần 2: Nếp sống thanh lịch của người Hà Nội.

+ Nội dung: những nguyên nhân giải thích lí do cho sự hình thành nếp sống thanh lịch của người Hà Nội

+ Hình thức: chữ in nghiêng; dấu ngoặc đơn.

4. 

  • Về lịch sử: triều đình Lý Trần đưa việc thờ cúng các anh hùng dân tốc như Phù Đổng,...
  • Về địa lí: Đông, Nam, Đoài, Bắc
  • Về văn hóa, xã hội: trước hết, người Hà Nội, kết quả của tinh hoa bốn phương tụ hội, đua trí,...làm thầy cũng giỏi.

BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC

5. 

  • Văn bản Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội:  phương thức thuyết minh kết hợp với những phương thức tự sự và nghị luận.
  • Phương thức tự sự: kể về sự hình thành của văn hóa Hà Nội.
  • Phương thức nghị luận: đưa ra những luận điểm, dẫn chứng để làm sáng tỏ nội dung về sự hình thành lên nếp sống thanh lịch
  • Mục đích: có tính xác thực, thuyết phục được người đọc.

6. 

  • Văn bản đã đem đến cho em những kiến thức về văn hóa Hà Nội cùng với sự hình thành nếp sống thanh lịch của người Hà Nội. Đặc điểm  của văn hóa Hà Nội được đề cập trong bài mà em thích nhất đó là người Hà Nội là kết quả của tinh hoa bốn phương hội tụ
  • Điểm đặc sắc về văn hóa ở quê hương Yên Bái của em: vào dịp Tết hay trong các lễ cưới truyền thống, người Mông Yên Bái thường hát dân ca và múa khèn, những làn điệu hát ru, hát đối, hát đố, hát giải, dân vũ... 
Tìm kiếm google: hướng dẫn soạn bài 4: Đọc hiểu văn bản Thăng Long Đông Đô Hà Nội Một hằng số văn hóa Việt Nam (Trần Quốc Vượng) ngắn nhất, soạn bài 4: Đọc hiểu văn bản Thăng Long Đông Đô Hà Nội Một hằng số văn hóa Việt Nam (Trần Quốc Vượng) ngữ văn 10 cánh diều, soạn văn 10 cánh diều bài 4: Đọc hiểu văn bản Thăng Long Đông Đô Hà Nội Một hằng số văn hóa Việt Nam (Trần Quốc Vượng)

Nội dung khác trong bài

Xem thêm các môn học

Soạn văn 10 cánh diều ngắn nhất


Copyright @2024 - Designed by baivan.net