[toc:ul]
1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC
1. Phát hiện lỗi và sửa lỗi dùng từ sai quy tắc ngữ pháp trong các câu sau:
a. Ở lớp tôi, bạn ấy là người hoạt động rất là năng lực.
b. Trong truyện ngắn, nhà văn đã xây dựng nên nhiều hình tượng đặc sắc với những phẩm chất cao quý và tốt đẹp của nhân văn.
c. Lớp trẻ của chúng ta là niềm hi vọng đất nước Việt Nam hàng ngàn năm văn hiến.
d. Qua các vở tuồng, chèo trong bài học này, chúng ta thấy các người phụ nữ trong mỗi câu chuyện đều có những số phận riêng.
2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN
2. Phân tích các lỗi lặp từ, lặp nghĩa, lỗi dùng từ không hợp với phong cách ngô ngữ trong các câu sau và sửa lại cho đúng:
a. Vở tuồng Nghêu, Sò, Ốc, Hến là một trong những tác phẩm tuyệt tác.
b. Mắc mưu Thị Hến, con đường hoạn lộ làm quan của Huyện Trìa thế là liệu có chấm hết?
c. Bạn ấy đại diện thay mặt cho những người có thành tích học tập xuất sắc nhất.
d. Đó là bức tối hậu thư cuối cùng mà cảnh sát đưa ra cho nhóm tội phạm đang lẩn trốn.
3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC
3. Kết hợp nào sau đây bị xem là sai hoặc dư thừa?
BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC
4. Tìm 5 từ Hán Việt chỉ người trong văn bản Thị Mầu lên chùa và từ thuần Việt đồng nghĩa với mỗi từ Hán Việt ấy. Viết một đoạn văn (khoảng 5-7 dòng) nhận xét về cách sử dụng từ Hán Việt trong các trường hợp đó.
1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC
1.
a. Năng lực => năng nổ.
b. Nhân văn => nhân vật.
c. Hàng ngàn năm văn hiến => Ngàn năm văn hiến.
d. Chúng ta thấy các người phụ nữ => Chúng ta thấy được hình ảnh người phụ nữ.
2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN
2.
a. Từ tác phẩm không dùng cùng từ tuyệt tác.
b. Cụm con đường hoạn lộ, ở đây lộ cũng có nghĩa là con đường.
c. Bỏ từ thay mặt.
d. Bỏ từ cuối cùng.
3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC
3.
BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC
4.
Trong văn bản Thị Mầu lên chùa, việc sử dụng từ Hán Việt trong các trường hợp trên đã tạo cho người đọc. Bởi những những từ này đã rất quen thuộc thuộc đối với mỗi chúng ta nên khi đọc văn bản sẽ cảm nhận được rõ nét những tình huống, chi tiết đặc sắc trong văn bản.
1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC
1.
a. năng nổ.
b. nhân vật.
c. Ngàn năm văn hiến.
d. Chúng ta thấy được hình ảnh người phụ nữ.
2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN
2.
a. Từ tác phẩm không dùng cùng từ tuyệt tác.
b. Cụm con đường hoạn lộ, ở đây lộ cũng có nghĩa là con đường.
c. Bỏ từ thay mặt.
d. Bỏ từ cuối cùng.
3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC
3.
BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC
4.
Việc sử dụng từ Hán Việt trong các trường hợp trên đã tạo cho người đọc. Bởi những những từ này đã rất quen thuộc thuộc đối với mỗi chúng ta nên khi đọc văn bản sẽ cảm nhận được rõ nét những tình huống, chi tiết đặc sắc trong văn bản.
1.
a. năng nổ.
b. nhân vật.
c. Ngàn năm văn hiến.
d. Chúng ta thấy được hình ảnh người phụ nữ.
2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN
2.
a. Từ tác phẩm không dùng cùng từ tuyệt tác.
b. Cụm con đường hoạn lộ, ở đây lộ cũng có nghĩa là con đường.
c. Bỏ từ thay mặt.
d. Bỏ từ cuối cùng.
3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC
3.
BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC
4.
Việc sử dụng từ Hán Việt trong các trường hợp trên đã tạo cho người đọc. Bởi những những từ này đã rất quen thuộc thuộc đối với mỗi chúng ta nên khi đọc văn bản sẽ cảm nhận được rõ nét những tình huống.