[toc:ul]
1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC
2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN
1. Nêu các sự kiện chính của văn bản Hồi trống Cổ thành. Lí do dẫn đến sự hiểu lầm của Trương Phi đối với Quan Công?
2. Người kể chuyện đã khắc họa tính cách của Trương Phi và Quan Công thông qua những chi tiết, sự việc, tình huống nào?
3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC
3. Phân tích và đánh giá ý nghĩa câu chuyện được kể trong văn bản Hồi trống Cổ Thành.
4. Em hãy viết một đoạn văn (khoảng 6 - 8 dòng) so sánh tính cách của hai nhân vật Trương Phi và Quan Công được thể hiện qua đoạn trích Hồi trống Cổ Thành.
BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC
5. Với em, bài học sâu sắc nhất sau khi học văn bản Hồi trống Cổ Thành là gì?
1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC
1.
2. Quan Công nhắc đến "nghĩa vườn đào" vì đó là lời thề kết nghĩa của ba người Lưu Bị, Quan Công và Trương Phi ở vườn đào, ý muốn nói là ông không phản bội, lắt léo.
3. Cách xưng hô giữa Trương Phi và Quan Công đối lập nhau là vì Trương Phi đang nổi giận, có suy nghĩ rằng Quan Công theo Tào phản bội lại anh em.
4. Em có bất ngờ với tình huống này vì đẩy mâu thuẫn của hai anh em lên đến cao trào.
5. Thể hiện: chấp nhận lời thử thách của Trương Phi, giết Sái Dương khi chưa hết một hồi trống "chẳng nói một lời, múa long đao xô lại, Trương Phi thẳng cánh đánh trống, chưa dứt một hồi, đầu Sái Dương đã lăn xuống đất".
2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN
1. Các sự kiện chính của văn bản Hồi trống Cổ thành:
Lí do dẫn đến sự hiểu lầm: Trương Phi hiểu lầm Quan Công đã phản bội lại mình.
2. - Trương Phi:
=> Trương phi là người ngay thẳng, cứng cơi, không dung thứ cho kẻ hai lòng.
=> Trương Phi là con người giàu tình cảm, nóng nảy, thô lỗ nhưng khôn ngoan và biết trọng lẽ phải.
- Quan Công:
=> Quan Công là người bình tĩnh
3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC
3. Hồi trống cổ thành mang ý nghĩa như sự giải oan cho Quan Công:
=> Hồi trống cổ thành là âm thanh đoàn tụ của Trương Phi và Quan Công. Sau mọi biến cố, hiểu lầm thì cuối cùng cũng hiểu rõ tấm lòng tín nghĩa của nhau,. Hồi trống mang đến sự cảm động của tình cảm huynh đệ cảm động.
4. Thông qua Hồi trống Cổ Thành, đoạn trích đã thể hiện nổi bật tính cách, phẩm chất trong sáng, đẹp đẽ của Trương Phi, lòng trung nghĩa của Quan Công. Tuy nhiên tính cách của hai anh hùng thời tam quốc này lại đối ngược nhau. Trương Phi là người nóng nảy, trung trực còn Quan Công lại là người trung nghĩa khiêm nhường. Sự nóng này, mù quáng của Trương Phi đối lập với cái tỉnh táo, sáng suốt biết nhận biết tình hình của Quan Công.
BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC
5. Với em, sau khi học văn bản Hồi trống Cổ Thành, nhờ hình tượng những anh hùng thời tam quốc với những nét đẹp của lòng trung nghĩa, trọng chữ tín, văn bản đã để lại cho em bài học về lối sống ngay thẳng, bộc trực, trung nghĩa.
1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC
1.
2. Quan Công nhắc đến "nghĩa vườn đào" vì đó là lời thề kết nghĩa của ba người Lưu Bị, Quan Công và Trương Phi ở vườn đào => ông không phản bội, lắt léo.
3. Đối lập nhau là vì Trương Phi đang nổi giận, có suy nghĩ rằng Quan Công theo Tào phản bội lại anh em.
4. Tình huống này vì đẩy mâu thuẫn của hai anh em lên đến cao trào.
5. Chấp nhận lời thử thách của Trương Phi, giết Sái Dương khi chưa hết một hồi trống "chẳng nói một lời, múa long đao xô lại, Trương Phi thẳng cánh đánh trống, chưa dứt một hồi, đầu Sái Dương đã lăn xuống đất".
2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN
1.
=> Trương Phi hiểu lầm Quan Công đã phản bội lại mình.
2. - Trương Phi:
=> Trương phi là người ngay thẳng, cứng cơi, không dung thứ cho kẻ hai lòng.
=> Trương Phi là con người giàu tình cảm, nóng nảy, thô lỗ nhưng khôn ngoan và biết trọng lẽ phải.
- Quan Công:
=> Quan Công là người bình tĩnh
3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC
3. Hồi trống cổ thành mang ý nghĩa như sự giải oan cho Quan Công:
=> Hồi trống cổ thành là âm thanh đoàn tụ của Trương Phi và Quan Công. Sau mọi biến cố, hiểu lầm thì cuối cùng cũng hiểu rõ tấm lòng tín nghĩa của nhau.
4. Thông qua Hồi trống Cổ Thành, đoạn trích đã thể hiện nổi bật tính cách, phẩm chất trong sáng, đẹp đẽ của Trương Phi, lòng trung nghĩa của Quan Công. Tuy nhiên tính cách của hai anh hùng thời tam quốc này lại đối ngược nhau. Trương Phi là người nóng nảy, trung trực còn Quan Công lại là người trung nghĩa khiêm nhường.
BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC
5. Nhờ hình tượng những anh hùng thời tam quốc với những nét đẹp của lòng trung nghĩa, trọng chữ tín, văn bản đã để lại cho em bài học về lối sống ngay thẳng, bộc trực, trung nghĩa.
1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC
1.
2. Vì đó là lời thề kết nghĩa của ba người Lưu Bị, Quan Công và Trương Phi ở vườn đào => ông không phản bội, lắt léo.
3. Vì Trương Phi đang nổi giận, có suy nghĩ rằng Quan Công theo Tào phản bội lại anh em.
4. Vì đẩy mâu thuẫn của hai anh em lên đến cao trào.
5. Chấp nhận lời thử thách của Trương Phi, giết Sái Dương khi chưa hết một hồi trống "chẳng nói một lời.... đầu Sái Dương đã lăn xuống đất".
2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN
1.
=> phản bội lại mình.
2. - Trương Phi:
=> Là người ngay thẳng, cứng cơi, không dung thứ cho kẻ hai lòng.
=> Là con người giàu tình cảm, nóng nảy, thô lỗ nhưng khôn ngoan và biết trọng lẽ phải.
- Quan Công:
=>Là người bình tĩnh
3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC
3.
=> Hồi trống cổ thành là âm thanh đoàn tụ của Trương Phi và Quan Công. Sau mọi biến cố, hiểu lầm thì cuối cùng cũng hiểu rõ tấm lòng tín nghĩa của nhau.
4. Thông qua Hồi trống Cổ Thành, đoạn trích đã thể hiện nổi bật tính cách, phẩm chất trong sáng, đẹp đẽ của Trương Phi, lòng trung nghĩa của Quan Công. Tuy nhiên tính cách của hai anh hùng thời tam quốc này lại đối ngược nhau.
BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC
5. Nhờ hình tượng những anh hùng thời tam quốc với những nét đẹp của lòng trung nghĩa, trọng chữ tín, văn bản đã để lại cho em bài học về lối sống ngay thẳng.