Soạn văn 10 cánh diều ngắn nhất bài 7: Đọc hiểu văn bản Đất nước

Soạn bài đọc bài 7: Đọc hiểu văn bản Đất nước sách ngữ văn 10 tập 1 cánh diều ngắn gọn nhất. Nhằm giúp học sinh giảm bớt thời gian soạn bài nhưng vẫn đảm bảo nắm đủ ý, baivan giới thiệu các em tổ hợp bài soạn cực ngắn, siêu ngắn và ngắn nhất. Từ đó, học sinh có thêm lựa chọn bài soạn phù hợp với của mình. Soạn “Đọc hiểu văn bản Đất nước” cực ngắn - baivan.

[toc:ul]

I. Câu hỏi trong bài học

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

  1. Nhân vật trữ tình là ai và bộc lộ cảm xúc về điều gì?
  2. Bài thơ có các hình ảnh, từ ngữ, biện pháp tu từ đặc sắc nào? Các yếu tố đó có tác dụng ra sao trong việc bộc lộ cảm xúc, suy ngẫm,...của tác giả?
  3. Cảm hứng chủ đạo và chủ đề của bài thơ là gì?
  4. Tìm hiểu những thông tin về nhà thơ Nguyễn Đình Thi và hoàn cảnh ra đời của tác phẩm.
  5. Em biết những bài thơ nào viết về đất nước? Ấn tượng, cảm xúc, suy nghĩ,...mà những bài thơ đó gợi ra cho em là gì?

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

  1. Khổ 1,2: Nhân vật trữ tình hiện lên qua những từ ngữ nào? Hãy hình dung về Hà Nội và "người ra đi" trong hoài niệm của nhân vật trữ tình.
  2. Khổ 3: Chú ý độ dài của các dòng thơ, phép điệp, phép liệt kê, hiệp vần, giọng điệu và cảm xúc của nhân vật trữ tình. Hình dung bức tranh đất nước trong "mùa thu" qua cảm nhận của nhân vật trữ tình.
  3. Chú ý những cảm nhận của tác giả về đất nước trong chiến tranh.
  4. Từ khổ 5 - 10: Những dòng thơ nào chủ yếu thể hiện cảm nhận về: Đất nước đau thương, căm hờn? Đất nước quật cường, anh dũng?
  5. Lưu ý thông tin về thời gian sáng tác.

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

1. Bài thơ Đất nước có thể được chia làm mấy phần? Cảm xúc của nhân vật trữ tình có sự thay đổi như thế nào qua các phần này? Từ đó, hãy nêu cảm hứng chủ đạo của bài thơ.

2. Mùa thu Hà Nội trong quá khứ hiện lên như thế nào trong 7 dòng đầu của bài thơ? Hình ảnh nào em thấy ấn tượng nhất? Vì sao?

3. Hãy phân tích cảm xúc của nhân vật trữ tình trong "mùa thu nay". Tại sao có sự khác nhau khi cảm nhận về mùa thu giữa hai khổ thơ đầu và khổ thơ thứ ba?

4. Những dòng thơ nào thể hiện sâu sắc, ấn tượng nhất về đất nước đau thương, quật cường trong chiến tranh? Cách diễn tả, thể hiện của nhà thơ có gì độc đáo?

BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC

5. Trình bày cảm nhận của em về hình tượng đất nước được khắc họa trong khổ thơ cuối.

6. Trong bài thơ, nhân vật trữ tình xưng "tôi", sau đó chuyển sang xưng "ta" ("chúng ta"). Theo em, việc thay đổi hai đại từ này có ý nghĩa gì?

II. Soạn bài siêu ngắn: Đọc hiểu văn bản Đất nước

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

1. 

Khổ 1,2 - Nhân vật trữ tình hiện lên qua những từ ngữ: "tôi", "người ra đi".

Hà Nội và "người ra đi" trong hoài niệm của nhân vật trữ tình: đó là hình ảnh người quyết tâm, dứt khoát ra đi nhưng những lưu luyến thì vấn ở lại.

2.

- Phép điệp: Trời xanh đây là của chúng ta/ Núi rừng đây là của chúng ta.

- Phép liệt kê: những cánh đồng thơm mát, những ngả đường bát ngát, những dòng sông đỏ nặng phù sa..

- Giọng điệu: giọng thơ sôi nổi, cảm xúc dạt dào, trữ tình.

- Bức tranh đất nước trong "mùa thu" qua cảm nhận của nhân vật trữ tình là một bức tranh mùa thu độc lập, tự chủ, có thể thấy tình yêu tha thiết, niềm tự hào về quê hương đã được độc lập.

3. Những cảm nhận của tác giả về đất nước trong chiến tranh: Cánh đồng quê – chảy máu; Dây thép gai – đâm nát trời chiều; Bát cơm chan đầy nước mắt

4. Những dòng thơ chủ yếu thể hiện cảm nhận về: Đất nước đau thương, căm hờn: Đã ngời lên nét mặt quê hương/ Đã bật lên những tiếng căm hờn; Bát cơm chan đầy nước mắt/ Đứa đè cổ đứa lột da.

 Những dòng thơ chủ yếu thể hiện cảm nhận về: Đất nước quật cường, anh dũng: xiềng xích chúng bay không khóa được/ Trời đầy chim và đất đầy hoa; Súng đạn chúng bay không bắn được/ Lòng dân ta yêu nước thương nhà; Súng nổ rung trời giận dữ/ Người lên như nước vỡ bờ.

5. Thông tin về thời gian sáng tác: Bài thơ là sự tổng hợp của những sáng tác Sáng mát trong như sáng năm xưa (1948), Đêm mít tinh (1949) và Đất nước (1955).

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

  1. Bài thơ Đất nước có thể được chia làm 2 phần:

    • Phần 1: Từ đầu đến “Những buổi ngày xưa vọng nói về”. Từ cảm xúc về mùa thu dẫn tới niềm tự hào về đất nước
    • Phần 2: Đoạn còn lại cảm xúc về một đất nước đau thương mà anh hùng trong kháng chiến.

    => Cảm hứng chủ đạo: Đất nước được cảm nhận trong chiều dài của những năm tháng kháng chiến.

  2. Mùa thu Hà Nội trong hoài niệm của tác giả là một bức tranh chân thực khi mang đậm đặc trưng mùa thu Hà Nội, những nét đẹp mà chỉ khi người người ta ở lâu ở một vùng đất nào đó, người ta mới cảm nhận được nó. Mùa thu Hà Nội đẹp như vậy nhưng lại man mác buồn.Đó là tiếng reo vui trước mùa thu hiện tại độc lập, hạnh phúc. Mùa thu cách mạng tươi đẹp, và tràn đầy sức sống. Chuyển từ không gian nghệ thuật của những phố dài xao xác buồn sang không gian núi rừng tươi mới, tràn đầy sức sống, nhân vật trữ tình vui vẻ.
    • Giữa núi đồi
    • Gió thổi – rừng tre – phấp phới.
    • Trời thu – áo mới.
    • Trong biếc – nói cười.

    => Mùa thu rộn rã, tươi đẹp cùng tâm trạng vui tươi, phấn chấn, tầm nhìn xa trông rộng, tư thế làm chủ đất trời.

    Có sự khác nhau khi cảm nhận về mùa thu giữa hai khổ thơ đầu và khổ thơ thứ ba là do sự cảm nhận của tác giả về một mùa thu hoài niệm và một mùa thu của cách mạng, mùa thu độc lập vui tươi, phấn chấn.

  3. Chú ý những cảm nhận của tác giả về đất nước trong chiến tranh.
  4. Từ khổ 5 - 10: Những dòng thơ nào chủ yếu thể hiện cảm nhận về: Đất nước đau thương, căm hờn? 
  5. Lưu ý thông tin về thời gian sáng tác.

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

1. Bài thơ Đất nước có thể được chia làm 2 phần:

  • Phần 1: Từ đầu đến “Những buổi ngày xưa vọng nói về”. Từ cảm xúc về mùa thu dẫn tới niềm tự hào về đất nước.
  • Phần 2: Đoạn còn lại cảm xúc về một đất nước đau thương mà anh hùng trong kháng chiến.

=> Cảm hứng chủ đạo: Đất nước được cảm nhận trong chiều dài của những năm tháng kháng chiến trong không gian rộng lớn. 

2. 

  • Mùa thu Hà Nội trong hoài niệm của tác giả là một bức tranh chân thực khi mang đậm đặc trưng mùa thu Hà Nội, những nét đẹp mà chỉ khi người người ta ở lâu ở một vùng đất nào đó, người ta mới cảm nhận được nó. Mùa thu Hà Nội đẹp như vậy nhưng lại man mác buồn
  • Hình ảnh  em thấy ấn tượng nhất đó là hình ảnh 4 câu thơ thể hiện hồn thu Hà Nội. Đó là một Hà Nội thật đẹp, thật gợi cảm trong cái buồn hắt hiu.

3. Đó là tiếng reo vui trước mùa thu hiện tại độc lập, hạnh phúc. Mùa thu cách mạng tươi đẹp, và tràn đầy sức sống. Chuyển từ không gian nghệ thuật của những phố dài xao xác buồn sang không gian núi rừng tươi mới, tràn đầy sức sống, nhân vật trữ tình vui vẻ.

  • Giữa núi đồi
  • Gió thổi – rừng tre – phấp phới.
  • Trời thu – áo mới.
  • Trong biếc – nói cười.

=> Mùa thu rộn rã, tươi đẹp cùng tâm trạng vui tươi, phấn chấn, tầm nhìn xa trông rộng, tư thế làm chủ đất trời.

Có sự khác nhau khi cảm nhận về mùa thu giữa hai khổ thơ đầu và khổ thơ thứ ba là do sự cảm nhận của tác giả về một mùa thu hoài niệm và một mùa thu của cách mạng.

4. 

  • Những dòng thơ thể hiện sâu sắc, ấn tượng nhất về đất nước đau thương, quật cường trong chiến tranh: Những đêm dài hành quân nung nấu/ lòng dân ta yêu nước thương nhà.
  • Cách diễn tả, thể hiện của nhà thơ đã cho ta thấy hình ảnh sáng tạo, gợi hình gợi cảm, biện pháp đối lập khéo léo, khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn bao trùm. 

BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC

5. Khổ thơ kết thúc là những hình ảnh có thực về những người dân từ bùn đất đứng lên nhưng đồng thời cũng là sự khái quát về tương lai tươi sáng của dân tộc. Đoạn thơ không chỉ thuyết phục người đọc về ý mà còn gây nên những ấn tượng mạnh nhờ những hình ảnh thực tế nhưng lại giàu chất so sánh, tượng trưng. 

6. Theo em, việc thay đổi hai đại từ này chỉ sự chuyển biến từ cái tôi trữ tình mang tính cá nhân đến chúng ta - đại diện cho một tập thể đều mang ý nghĩa cùng thể hiện tình yêu tha thiết.

III. Soạn bài ngắn nhất: Đọc hiểu văn bản Đất nước

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

1. 

Khổ 1,2 - Nhân vật trữ tình hiện lên qua những từ ngữ.

Hà Nội và "người ra đi" trong hoài niệm của nhân vật trữ tình: đó là hình ảnh người quyết tâm.

2.

- Phép điệp: Trời xanh đây là của chúng ta/ Núi rừng đây là của chúng ta.

- Phép liệt kê: những cánh đồng thơm mát, những ngả đường bát ngát, những dòng sông đỏ nặng phù sa..

- Giọng điệu: giọng thơ sôi nổi, cảm xúc dạt dào, trữ tình.

- Bức tranh đất nước trong "mùa thu" qua cảm nhận của nhân vật trữ tình là một bức tranh mùa thu độc lập, tự chủ.

3. Những cảm nhận của tác giả về đất nước trong chiến tranh: Cánh đồng quê – chảy máu.

4. Những dòng thơ chủ yếu thể hiện cảm nhận về: Đất nước đau thương, căm hờn.

 Những dòng thơ chủ yếu thể hiện cảm nhận về: Đất nước quật cường, anh dũng: xiềng xích chúng bay không khóa được/ Trời đầy chim và đất đầy hoa; Súng đạn chúng bay không bắn được.

5. Bài thơ là sự tổng hợp của những sáng tác Sáng mát trong như sáng năm xưa (1948), Đêm mít tinh (1949) và Đất nước (1955).

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

  1.  2 phần:

    • Phần 1: Từ đầu đến “Những buổi ngày xưa vọng nói về”. Từ cảm xúc về mùa thu dẫn tới niềm tự hào về đất nước
    • Phần 2: Đoạn còn lại cảm xúc về một đất nước đau thương mà anh hùng trong kháng chiến.

    => Cảm hứng chủ đạo: Đất nước được cảm nhận trong chiều dài của những năm tháng kháng chiến.

  2. Mùa thu Hà Nội trong hoài niệm của tác giả là một bức tranh chân thực khi mang đậm đặc trưng mùa thu Hà Nội, những nét đẹp mà chỉ khi người người ta ở lâu ở một vùng đất nào đó, người ta mới cảm nhận được nó. Mùa thu Hà Nội đẹp như vậy nhưng lại man mác buồn.Đó là tiếng reo vui trước mùa thu hiện tại độc lập, hạnh phúc. Mùa thu cách mạng tươi đẹp, và tràn đầy sức sống. 
    • Giữa núi đồi
    • Gió thổi – rừng tre – phấp phới.
    • Trời thu – áo mới.
    • Trong biếc – nói cười.

    => Mùa thu rộn rã, tươi đẹp cùng tâm trạng vui tươi, phấn chấn, tầm nhìn xa trông rộng.

    Có sự khác nhau khi cảm nhận về mùa thu giữa hai khổ thơ đầu và khổ thơ thứ ba là do sự cảm nhận của tác giả về một mùa thu hoài niệm và một mùa thu của cách mạng.

  3. Chú ý những cảm nhận của tác giả về đất nước trong chiến tranh.
  4. Từ khổ 5 - 10: Những dòng thơ nào chủ yếu thể hiện cảm nhận về.
  5. Lưu ý thông tin về thời gian sáng tác.

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

1. Bài thơ Đất nước có thể được chia làm 2 phần:

  • Phần 1: Từ đầu đến “Những buổi ngày xưa vọng nói về”. Từ cảm xúc về mùa thu dẫn tới niềm tự hào về đất nước.
  • Phần 2: Đoạn còn lại cảm xúc về một đất nước đau thương mà anh hùng trong kháng chiến.

=> Cảm hứng chủ đạo: Đất nước được cảm nhận trong chiều dài của những năm tháng kháng chiến trong không gian rộng lớn. 

2. 

  • Mùa thu Hà Nội trong hoài niệm của tác giả là một bức tranh chân thực khi mang đậm đặc trưng mùa thu Hà Nội, những nét đẹp mà chỉ khi người người ta ở lâu ở một vùng đất nào đó, người ta mới cảm nhận được nó. Mùa thu Hà Nội đẹp như vậy nhưng lại man mác buồn
  • Hình ảnh  em thấy ấn tượng nhất đó là hình ảnh 4 câu thơ thể hiện hồn thu Hà Nội. 

3. Đó là tiếng reo vui trước mùa thu hiện tại độc lập, hạnh phúc. Mùa thu cách mạng tươi đẹp, và tràn đầy sức sống. Chuyển từ không gian nghệ thuật của những phố dài xao xác buồn sang không gian núi rừng tươi mới.

  • Giữa núi đồi
  • Gió thổi – rừng tre – phấp phới.
  • Trời thu – áo mới.
  • Trong biếc – nói cười.

=> Mùa thu rộn rã, tươi đẹp cùng tâm trạng vui tươi, phấn chấn, tầm nhìn xa trông rộng, tư thế làm chủ đất trời.

Có sự khác nhau khi cảm nhận về mùa thu giữa hai khổ thơ đầu và khổ thơ thứ ba là do sự cảm nhận của tác giả về một mùa thu hoài niệm và một mùa thu của cách mạng.

4. 

  • Những dòng thơ thể hiện sâu sắc, ấn tượng nhất về đất nước đau thương, quật cường trong chiến tranh: Những đêm dài hành quân nung nấu/ lòng dân ta yêu nước thương nhà.
  • Cách diễn tả, thể hiện của nhà thơ đã cho ta thấy hình ảnh sáng tạo, gợi hình gợi cảm, biện pháp đối lập khéo léo.

BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC

5. Khổ thơ kết thúc là những hình ảnh có thực về những người dân từ bùn đất đứng lên nhưng đồng thời cũng là sự khái quát về tương lai tươi sáng của dân tộc. Đoạn thơ không chỉ thuyết phục người đọc về ý mà còn gây nên những ấn tượng mạnh.

6. Việc thay đổi hai đại từ này chỉ sự chuyển biến từ cái tôi trữ tình mang tính cá nhân đến chúng ta - đại diện cho một tập thể đều mang ý nghĩa cùng thể hiện tình yêu tha thiết.

IV. Soạn bài cực ngắn: Đọc hiểu văn bản Đất nước

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

1. 

  • Khổ 1,2 - Nhân vật trữ tình hiện lên qua những từ ngữ.
  • Hà Nội và "người ra đi" trong hoài niệm của nhân vật trữ tình.

2.

- Phép điệp: Trời xanh đây là của chúng ta/ Núi rừng đây là của chúng ta.

- Phép liệt kê: những cánh đồng thơm mát, những ngả đường bát ngát.

- Giọng điệu: giọng thơ sôi nổi, cảm xúc dạt dào, trữ tình.

- "mùa thu" qua cảm nhận của nhân vật trữ tình là một bức tranh mùa thu độc lập, tự chủ.

3.Tác giả về đất nước trong chiến tranh: Cánh đồng quê – chảy máu.

4. Thể hiện cảm nhận về: Đất nước đau thương, căm hờn.

 => Đất nước quật cường, anh dũng: xiềng xích chúng bay không khóa được/ Trời đầy chim và đất đầy hoa; Súng đạn chúng bay không bắn được.

5. Bài thơ là sự tổng hợp của những sáng tác Sáng mát trong như sáng năm xưa (1948), Đêm mít tinh (1949) và Đất nước (1955).

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

  1.  2 phần:

    • Phần 1: Từ đầu đến “Những buổi ngày xưa vọng nói về”.
    • Phần 2: Đoạn còn lại cảm xúc về một đất nước đau thương mà anh hùng trong kháng chiến.

    => Cảm hứng chủ đạo: Đất nước được cảm nhận trong chiều dài của những năm tháng kháng chiến.

  2. Mùa thu Hà Nội trong hoài niệm của tác giả là một bức tranh chân thực khi mang đậm đặc trưng mùa thu Hà Nội, những nét đẹp mà chỉ khi người người ta ở lâu ở một vùng đất nào đó, người ta mới cảm nhận được nó. 
    • Giữa núi đồi
    • Gió thổi – rừng tre – phấp phới.
    • Trời thu – áo mới.
    • Trong biếc – nói cười.

    => Mùa thu rộn rã, tươi đẹp cùng tâm trạng vui tươi, phấn chấn, tầm nhìn xa trông rộng.Là do sự cảm nhận của tác giả về một mùa thu hoài niệm và một mùa thu của cách mạng.

  3. Chú ý những cảm nhận của tác giả về đất nước trong chiến tranh.
  4. Từ khổ 5 - 10: Những dòng thơ nào chủ yếu thể hiện cảm nhận về.
  5. Lưu ý thông tin về thời gian sáng tác.

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

1. 2 phần:

  • Phần 1: Từ đầu đến “Những buổi ngày xưa vọng nói về”. Từ cảm xúc về mùa thu dẫn tới niềm tự hào về đất nước.
  • Phần 2: Đoạn còn lại cảm xúc về một đất nước đau thương mà anh hùng trong kháng chiến.

=> Đất nước được cảm nhận trong chiều dài của những năm tháng kháng chiến trong không gian rộng lớn. 

2. 

  • Mùa thu Hà Nội trong hoài niệm của tác giả là một bức tranh chân thực khi mang đậm đặc trưng mùa thu Hà Nội, những nét đẹp mà chỉ khi người người ta ở lâu ở một vùng đất nào đó, người ta mới cảm nhận được nó. 
  • Hình ảnh  em thấy ấn tượng nhất đó là hình ảnh 4 câu thơ thể hiện hồn thu Hà Nội. 

3. Đó là tiếng reo vui trước mùa thu hiện tại độc lập, hạnh phúc. Mùa thu cách mạng tươi đẹp, và tràn đầy sức sống. 

  • Giữa núi đồi
  • Gió thổi – rừng tre – phấp phới.
  • Trời thu – áo mới.
  • Trong biếc – nói cười.

=> Mùa thu rộn rã, tươi đẹp cùng tâm trạng vui tươi, phấn chấn, tầm nhìn xa trông rộng, tư thế làm chủ đất trời.

Có sự khác nhau khi cảm nhận về mùa thu giữa hai khổ thơ đầu và khổ thơ thứ ba là do sự cảm nhận của tác giả về một mùa thu hoài niệm và một mùa thu của cách mạng.

4. 

  • Những dòng thơ thể hiện sâu sắc, ấn tượng nhất: Những đêm dài hành quân nung nấu/ lòng dân ta yêu nước thương nhà.
  • Cách diễn tả, thể hiện của nhà thơ đã cho ta thấy hình ảnh sáng tạo, gợi hình gợi cảm, biện pháp đối lập khéo léo.

BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC

5. Khổ thơ kết thúc là những hình ảnh có thực về những người dân từ bùn đất đứng lên nhưng đồng thời cũng là sự khái quát về tương lai tươi sáng của dân tộc. 

6. Việc thay đổi hai đại từ này chỉ sự chuyển biến từ cái tôi trữ tình mang tính cá nhân đến chúng ta 

Tìm kiếm google: hướng dẫn soạn bài 7: Đọc hiểu văn bản Đất nước ngắn nhất, soạn bài 7: Đọc hiểu văn bản Đất nước ngữ văn 10 cánh diều, soạn văn 10 cánh diều bài 7: Đọc hiểu văn bản Đất nước

Xem thêm các môn học

Soạn văn 10 cánh diều ngắn nhất


Copyright @2024 - Designed by baivan.net