Soạn văn 10 cánh diều ngắn nhất bài 3: Đọc hiểu văn bản Xúy Vân giả dại (Trích chèo Kim Nham)

Soạn bài đọc bài 3: Đọc hiểu văn bản Xúy Vân giả dại (Trích chèo Kim Nham) sách ngữ văn 10 tập 1 cánh diều ngắn gọn nhất. Nhằm giúp học sinh giảm bớt thời gian soạn bài nhưng vẫn đảm bảo nắm đủ ý, baivan giới thiệu các em tổ hợp bài soạn cực ngắn, siêu ngắn và ngắn nhất. Từ đó, học sinh có thêm lựa chọn bài soạn phù hợp với của mình. Soạn “Đọc hiểu văn bản Xúy Vân giả dại (Trích chèo Kim Nham)” cực ngắn - baivan.

[toc:ul]

I. Câu hỏi trong bài học

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

1.Văn bản kể lại sự việc gì và diễn biến của sự việc đó như thế nào?

2. Nhân vật chính trong văn bản là ai? Nhân vật được thể hiện qua các chi tiết ngôn ngữ, hành động, tâm trạng,...như thế nào?

3. Văn bản có các chỉ dẫn sân khuẩn, các hình ảnh, từ ngữ, biện pháp tu từ,...nào được sử dụng? Các chỉ dẫn, biện pháp,...đó giúp em hình dung ra bối cảnh, hành động, tâm trạng,..của nhân vật ra sao?

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

  1. Chú ý các chỉ dẫn sân khấu (in nghiêng trong ngoặc đơn) và ngôn ngữ của nhân vật để hình dung hành động, cảm xúc, tâm trạng của Xúy Vân.
  2. Cách dùng từ ngữ trong lời hát của Xúy Vân ở đoạn này có gì độc đáo?
  3. Trong lời xưng danh, Xúy Vân kể điều gì về bản thân?
  4. Chú ý các hình ảnh thể hiện tình cảnh, mơ ước và tâm trạng của Xúy Vân.
  5. Hình dung điệu múa, lời hát của Xúy Vân trên sân khấu.
  6. Xúy Vân than về điều gì? Chú ý biện pháp ẩn dụ trong đoạn hát sắp.
  7. Chú ý những điều ngược đời, phi thực tế trong câu hát của Xúy Vân.

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

1. Tác giả dân gian đã sử dụng các lối nói, làn điệu, vũ điệu, chỉ dẫn sân khấu nào để kể lại sự việc "Xúy Vân giả dại"?

2. Chỉ ra những lời nói, câu hát, chỉ dẫn sân khấu chủ yếu thể hiện:

a. Sự "nhập vai" là người bị điên dại của Xúy Vân.

b. Ước mơ về cuộc sống gia đình của nàng.

c. Thực tế cuộc sống của nàng trong gia đình chồng.

3. Tâm trạng của Xúy Vân được thể hiện như thế nào qua tiếng gọi chờ đò, trong lời hát điệu con gà rừng, trong lời than, lời hát ngược?

4. Phân tích tác dụng của một yếu tố nghệ thuật trong văn bản mà em thấy thể hiện rõ đặc trưng của sân khấu chèo.

5. Theo em, nhân vật Xúy Vân đáng thương hay đáng trách? Vì sao?

BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC

6. Nếu nhân vật Xúy Vân trong vở chèo Kim Nham sống ở thời hiện đại, theo em, nàng có thể chọn cách giải thoát bi kịch của bản thân như thế nào?

II. Soạn bài siêu ngắn: Đọc hiểu văn bản Xúy Vân giả dại (Trích chèo Kim Nham)

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

1. Văn bản kể lại sự việc Thúy Vân giả dại (bị Trần Phương lừa gạt, xui giả điên để từ bỏ chồng). 
Diễn biến sự việc:
- Kim Nham - một học trò nghèo từ Nam Định lên Tràng An trọ học, đựơc huyện Tể gả con gái là Xúy Vân, một cô gái nết na
- Trong khi chờ đợi chồng “dùi mài kinh sử” xa nhà, Xúy Vân bị Trần Phương
- Thúy Vân giả điên, Kim Nham hết lòng chạy chữa không được đành trả tự do cho nàng. 
- Kim Nham thành đạt, được bổ làm quan. Nhận ra vợ cũ điên dại phải đi ăn xin, Kim Nham bỏ nén bạc và nắm cơm sai người đem cho.
2. Nhân vật chính: Xúy Vân. Các chi tiết ngôn ngữ, hành động, tâm trạng:
- Con gái của huyện Tề, đảm đang, khéo léo, được gả cho Kim Nham 
- Nghe lời xui giả điên để giải thoát khỏi Kim Nham của Trần Phương - một gã nhà giàu nổi tiếng phong tình 
- Xúy Vân đi ăn xin, Kim Nham bắt gặp bèn sai người đem nén bạc và nắm cơm cho nàng, biết được Xúy Vân xấu hổ.
3. Các chỉ dẫn được đặt trong ngoặc đơn; các số chủ thích
- Biện pháp tu từ: ẩn dụ, so sánh, điệp ngữ.
- Từ ngữ: giàu hình ảnh, nhiều ngụ ý, thể hiện tâm trạng bối rối, đầy mâu thuẫn của Xúy Vân.
- Hình ảnh: người phụ nữ đảm đang, khéo léo.
=> Giúp em hình dung bối cảnh, hành dộng và tâm trạng của nhân vật.

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

1. Các chỉ dẫn sân khấu  và ngôn ngữ của nhân vật để hình dung hành động, cảm xúc, tâm trạng của Xúy Vân: nói lệch, vỉa, hát quả giang, đế.
2. Cách dùng từ ngữ trong lời hát của Xúy Vân ở đoạn này độc đáo là nửa điên dại, ngô nghê, nửa chân thực, tỉnh táo, rất giàu hình ảnh.
3. Trong lời xưng danh, Xúy Vân kể về bản thân: một người dại dột, tài cao nhưng lại phụ Kim Nham say đắm Trần Phương, ngheo theo lời xui dại của hắn là giả điên.
4. Các hình ảnh thể hiện tình cảnh, mơ ước và tâm trạng của Xúy Vân: tâm trạng lạc lõng, vô nghĩa trong gia đình chồng "Con gà rừng ăn lẫn với con công - Đắng cay chẳng có chịu được, ức!", nỗi thất vọng trước mâu thuẫn giữa ước mơ hạnh phúc gia đình đầm ấm "Để anh đi gặt, để nàng mang cơm".
5. Điệu múa Xúy Vân cho thấy là một cô gái đảm đang, khéo léo "điệu múa bắt nhện, xe tơ, dệt củi". 
6. Biện pháp tu từ ẩn dụ: "Con cá rô nằm trong vũng chân trâu - Để cho năm bảy cần câu châu vào" là trạng thái ấm ức.
7. 
“Chiếc trống cơm, ai khéo vỗ nên bông,
Một đàn các cô con gái lội sông té bèo.
Chuột đậu cành rào, muỗi ấp cánh rơi
Ông Bụt kia bẻ cổ con nai,
Cái trứng gà mà tha con quạ lên ngồi trên cây
Ở tong đình có cái khua, cái nhôi
Ở trong nón có cái kèo, cái cột,
Ở dưới sông có cái phố bán bát
Lên trên biển ta đốn gỗ làm nhà
Con vâm kia ấp trứng ba ba
Cưỡi con gà mà đi đánh giặc!”

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

1. 

- Lối nói: nói lệch, vỉa, nói điệu sử rầu, nói.

- Làn điệu: Quá giang, con gà rừng, sắp, sa lệch, hát ngược.
- Vũ điệu: Múa điệu bắt nhện, xe tơ, dệt cửi.
- Chỉ dẫn sân khấu: Đế.

2. a.

- Tôi chấp tay lạy bạn đừng cười,

Tôi không trăng gió gặp người gió trăng,

Gió trăng thời mặc gió trăng

Ai ơi giữ lấy đạo hằng chớ quên.

- Chẳng giấu gì Xúy Vân là tôi

Tuy dại dột, tài cao vô giá, 

Thiên hạ đồn rằng tôi hát hay đã lạ,

Ai cũng gọi là cô là Xúy Vân

Phụ Kim Nham, say đắm Trần Phương

Nên đến nỗi điên cuồng rồ dại.

b. Chờ cho bông lúa chín vàng

Để anh đi gặt, để nàng mang cơm.

c. 

- Con gà rừng ăn lẫn với công

Đắng cay chẳng có chịu được, ức!

Bông bông dắt, bông bông díu

Xa xa lắc, xa xa líu

Láng giềng ai hay, ức bởi xuân huyên.

3. Tâm trạng của Xúy Vân qua tiếng chờ đò, trong điệu hát con gà, trong lời than, lời hát ngược: Nàng day dứt về những việc mình làm, nhưng có khi tự thấy mình đã lỡ làng, dở dang, bẽ bàng:

“Tôi kêu đò, đò nọ không thưa

Tôi càng chờ càng đợi”

Nàng cảm thấy ấm ức, cô đơn, quẫn bách, nỗi tủi phận . Những câu nói ngược, đầy những phi lí, nghịch dị khơi gợi về một thực trạng nội tâm xáo trộn, bất ổn, đầy trớ trêu. Xúy Vân dường như rơi vào trạng thái hỗn loạn, điên dại, rối bời, mất phương hướng.

4.  Tác giả đan xen các lời thật, lời điên để thể hiện sự mâu thuẫn trong tâm trạng. Sử dụng các lối nói, làn điệu, vũ điệu, chỉ dẫn sân khấu khác nhau.

5. Theo em, Xúy Vân đáng thương hơn đáng trách, có chăng chỉ là do số phận và xã hội phong kiến nghiệt ngã đã đẩy Xúy Vân đến bức đường cùng. Xúy Vân là 1 người phụ nữ, cũng khao khát yêu thương và được yêu thương như bao người phụ nữ khác với cảnh “chồng cày, vợ cấy”, nhưng Kim Nham lại không hiểu được điều đó mà mải đeo đuổi công danh. Vì lí do khách quan và chủ quan đã đẩy Xúy Vân đến hoàn cảnh không ai muốn đó. Và Xúy Vân đã giải quyết bế tắc của mình bằng cái chết – bản án lớn đối với Xúy Vân.

BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC

6. Trước khi muốn kết thúc mối quan hệ vợ chồng với Kim Nham để chạy theo tình yêu của Trần Phương thì nàng phải tìm hiểu kĩ con người kia là như thế nào chứ không vì cảm xúc nhất thời mà buông bỏ mái ấm đang có. 

III. Soạn bài ngắn nhất: Đọc hiểu văn bản Xúy Vân giả dại (Trích chèo Kim Nham)

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

1. 
- Kim Nham - một học trò nghèo từ Nam Định lên Tràng An trọ học
- Trong khi chờ đợi chồng “dùi mài kinh sử” xa nhà, Xúy Vân bị Trần Phương
- Thúy Vân giả điên, Kim Nham hết lòng chạy chữa không được đành trả tự do cho nàng. 
- Kim Nham thành đạt, được bổ làm quan. Nhận ra vợ cũ điên dại phải đi ăn xin
2. 
- Con gái của huyện Tề, đảm đang, khéo léo, được gả cho Kim Nham 
- Nghe lời xui giả điên để giải thoát khỏi Kim Nham của Trần Phương 
- Xúy Vân đi ăn xin, Kim Nham bắt gặp bèn sai người đem nén bạc
3. 
- Biện pháp tu từ: ẩn dụ, so sánh, điệp ngữ.
- Từ ngữ: giàu hình ảnh, nhiều ngụ ý, thể hiện tâm trạng bối rối, đầy mâu thuẫn của Xúy Vân.
- Hình ảnh: người phụ nữ đảm đang, khéo léo.

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

1. Nói lệch, vỉa, hát quả giang, đế.
2. Là nửa điên dại, ngô nghê, nửa chân thực, tỉnh táo, rất giàu hình ảnh.
3. Một người dại dột, tài cao nhưng lại phụ Kim Nham say đắm Trần Phương, ngheo theo lời xui dại của hắn là giả điên.
4. Tâm trạng lạc lõng, vô nghĩa trong gia đình chồng "Con gà rừng ăn lẫn với con công - Đắng cay chẳng có chịu được, ức!", nỗi thất vọng trước mâu thuẫn giữa ước mơ hạnh phúc gia đình đầm ấm "Để anh đi gặt, để nàng mang cơm".
5. Cho thấy là một cô gái đảm đang, khéo léo "điệu múa bắt nhện, xe tơ, dệt củi". 
6. Biện pháp tu từ ẩn dụ: "Con cá rô nằm trong vũng chân trâu - Để cho năm bảy cần câu châu vào"  => trạng thái ấm ức.
7. 
“Chiếc trống cơm, ai khéo vỗ nên bông,
Một đàn các cô con gái lội sông té bèo.
Chuột đậu cành rào, muỗi ấp cánh rơi
Ông Bụt kia bẻ cổ con nai,
Cái trứng gà mà tha con quạ lên ngồi trên cây
Ở tong đình có cái khua, cái nhôi
Ở trong nón có cái kèo, cái cột,
Ở dưới sông có cái phố bán bát
Lên trên biển ta đốn gỗ làm nhà
Con vâm kia ấp trứng ba ba
Cưỡi con gà mà đi đánh giặc!”

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

1. 

- Lối nói: nói lệch, vỉa, nói điệu sử rầu, nói.

- Làn điệu: Quá giang, con gà rừng, sắp, sa lệch, hát ngược.
- Vũ điệu: Múa điệu bắt nhện, xe tơ, dệt cửi.
- Chỉ dẫn sân khấu: Đế.

2. a.

- Tôi chấp tay lạy bạn đừng cười,

Tôi không trăng gió gặp người gió trăng,

Gió trăng thời mặc gió trăng

Ai ơi giữ lấy đạo hằng chớ quên.

- Chẳng giấu gì Xúy Vân là tôi

Tuy dại dột, tài cao vô giá, 

Thiên hạ đồn rằng tôi hát hay đã lạ,

Ai cũng gọi là cô là Xúy Vân

Phụ Kim Nham, say đắm Trần Phương

Nên đến nỗi điên cuồng rồ dại.

b. Chờ cho bông lúa chín vàng

Để anh đi gặt, để nàng mang cơm.

c. 

- Con gà rừng ăn lẫn với công

Đắng cay chẳng có chịu được, ức!

Bông bông dắt, bông bông díu

Xa xa lắc, xa xa líu

Láng giềng ai hay, ức bởi xuân huyên.

3. Tâm trạng của Xúy Vân qua tiếng chờ đò, trong điệu hát con gà, trong lời than, lời hát ngược: Nàng day dứt về những việc mình làm, nhưng có khi tự thấy mình đã lỡ làng, dở dang, bẽ bàng:

“Tôi kêu đò, đò nọ không thưa

Tôi càng chờ càng đợi”

Những câu nói ngược, đầy những phi lí, nghịch dị khơi gợi về một thực trạng nội tâm xáo trộn, bất ổn, đầy trớ trêu. Xúy Vân dường như rơi vào trạng thái hỗn loạn, điên dại, rối bời, mất phương hướng.

4.  Đan xen các lời thật, lời điên để thể hiện sự mâu thuẫn trong tâm trạng. Sử dụng các lối nói, làn điệu, vũ điệu, chỉ dẫn sân khấu khác nhau.

5. Theo em, Xúy Vân đáng thương hơn đáng trách, có chăng chỉ là do số phận và xã hội phong kiến nghiệt ngã đã đẩy Xúy Vân đến bức đường cùng. Vì lí do khách quan và chủ quan đã đẩy Xúy Vân đến hoàn cảnh không ai muốn đó. Và Xúy Vân đã giải quyết bế tắc của mình bằng cái chết – bản án lớn đối với Xúy Vân.

BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC

6. Quan hệ vợ chồng với Kim Nham để chạy theo tình yêu của Trần Phương thì nàng phải tìm hiểu kĩ con người kia là như thế nào chứ không vì cảm xúc nhất thời mà buông bỏ mái ấm đang có. 

IV. Soạn bài cực ngắn: Đọc hiểu văn bản Xúy Vân giả dại (Trích chèo Kim Nham)

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

1. 
- Kim Nham - một học trò nghèo 
- Trong khi chờ đợi chồng “dùi mài kinh sử” xa nhà, 
- Thúy Vân giả điên, Kim Nham hết lòng chạy chữa 
- Kim Nham thành đạt, được bổ làm quan. 
2. 
- Con gái của huyện Tề, đảm đang, khéo léo
- Nghe lời xui giả điên để giải thoát khỏi Kim Nham 
- Xúy Vân đi ăn xin, Kim Nham bắt gặp bèn sai người đem nén bạc
3. 
- Biện pháp: ẩn dụ, so sánh, điệp ngữ.
- Từ ngữ: giàu hình ảnh, nhiều ngụ ý, thể hiện tâm trạng bối rối
- Hình ảnh: người phụ nữ đảm đang, khéo léo.

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

1. Nói lệch, vỉa, hát quả giang, đế.
2. Là nửa điên dại, ngô nghê, nửa chân thực, tỉnh táo, rất giàu hình ảnh.
3. Một người dại dột, tài cao nhưng lại phụ Kim Nham say đắm Trần Phương
4.  "Con gà rừng ăn lẫn với con công - Đắng cay chẳng có chịu được, ức!", nỗi thất vọng trước mâu thuẫn giữa ước mơ hạnh phúc gia đình đầm ấm "Để anh đi gặt, để nàng mang cơm".
5. Cho thấy là một cô gái đảm đang, khéo léo 
6. Biện pháp tu từ ẩn dụ: "Con cá rô nằm trong vũng chân trâu - Để cho năm bảy cần câu châu vào" 
7. 
“Chiếc trống cơm, ai khéo vỗ nên bông,
Một đàn các cô con gái lội sông té bèo.
Chuột đậu cành rào, muỗi ấp cánh rơi
Ông Bụt kia bẻ cổ con nai,
Cái trứng gà mà tha con quạ lên ngồi trên cây
Ở tong đình có cái khua, cái nhôi
Ở trong nón có cái kèo, cái cột,
Ở dưới sông có cái phố bán bát
Lên trên biển ta đốn gỗ làm nhà
Con vâm kia ấp trứng ba ba
Cưỡi con gà mà đi đánh giặc!”

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

1. 

- Lối nói: nói lệch, vỉa, nói điệu sử rầu, nói.

- Làn điệu: Quá giang, con gà rừng, sắp, sa lệch, hát ngược.
- Vũ điệu: Múa điệu bắt nhện, xe tơ, dệt cửi.
- Chỉ dẫn sân khấu: Đế.

2. a.

- Tôi chấp tay lạy bạn đừng cười,

Tôi không trăng gió gặp người gió trăng,

Gió trăng thời mặc gió trăng

Ai ơi giữ lấy đạo hằng chớ quên.

- Chẳng giấu gì Xúy Vân là tôi

Tuy dại dột, tài cao vô giá, 

Thiên hạ đồn rằng tôi hát hay đã lạ,

Ai cũng gọi là cô là Xúy Vân

Phụ Kim Nham, say đắm Trần Phương

Nên đến nỗi điên cuồng rồ dại.

b. Chờ cho bông lúa chín vàng

Để anh đi gặt, để nàng mang cơm.

c. 

- Con gà rừng ăn lẫn với công

Đắng cay chẳng có chịu được, ức!

Bông bông dắt, bông bông díu

Xa xa lắc, xa xa líu

Láng giềng ai hay, ức bởi xuân huyên.

3. 

“Tôi kêu đò, đò nọ không thưa

Tôi càng chờ càng đợi”

Những câu nói ngược, đầy những phi lí, nghịch dị khơi gợi về một thực trạng nội tâm xáo trộn, bất ổn, đầy trớ trêu. Xúy Vân dường như rơi vào trạng thái hỗn loạn, điên dại, rối bời, mất phương hướng.

4.  Thể hiện sự mâu thuẫn trong tâm trạng. Sử dụng các lối nói, làn điệu, vũ điệu, chỉ dẫn sân khấu khác nhau.

5. Theo em, Xúy Vân đáng thương hơn đáng trách, có chăng chỉ là do số phận và xã hội phong kiến nghiệt ngã đã đẩy Xúy Vân đến bức đường cùng.

BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC

6. Theo tình yêu của Trần Phương thì nàng phải tìm hiểu kĩ con người kia là như thế nào chứ không vì cảm xúc nhất thời mà buông bỏ mái ấm đang có. 

Tìm kiếm google: hướng dẫn soạn bài 3: Đọc hiểu văn bản Xúy Vân giả dại (Trích chèo Kim Nham) ngắn nhất, soạn bài 3: Đọc hiểu văn bản Xúy Vân giả dại (Trích chèo Kim Nham) ngữ văn 10 cánh diều, soạn văn 10 cánh diều bài 3: Đọc hiểu văn bản Xúy Vân giả dại (Trích chèo Kim Nham)

Xem thêm các môn học

Soạn văn 10 cánh diều ngắn nhất


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com