Soạn văn 10 cánh diều ngắn nhất bài 3: Thực hành đọc hiểu Thị Mầu lên chùa (Trích chèo Quan Âm Thị Kính)

Soạn bài đọc bài 3: Thực hành đọc hiểu Thị Mầu lên chùa (Trích chèo Quan Âm Thị Kính) sách ngữ văn 10 tập 1 cánh diều ngắn gọn nhất. Nhằm giúp học sinh giảm bớt thời gian soạn bài nhưng vẫn đảm bảo nắm đủ ý, baivan giới thiệu các em tổ hợp bài soạn cực ngắn, siêu ngắn và ngắn nhất. Từ đó, học sinh có thêm lựa chọn bài soạn phù hợp với của mình. Soạn “Thực hành đọc hiểu Thị Mầu lên chùa (Trích chèo Quan Âm Thị Kính)” cực ngắn - baivan.

[toc:ul]

I. Câu hỏi trong bài học

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

Hình ảnh Thị Mầu lên chùa trong bức ảnh trên gợi cho em ấn tượng như thế nào?

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

  1. Chú ý ngôn ngữ, hành động của các nhân vật và chỉ dẫn sân khấu.
  2. Thị Mầu lên chùa có gì khác với lệ thường? Chú ý các con số trong lời nói và câu hát của Thị Mầu.
  3. Trong lời giới thiệu với chú tiểu, Thị Mầu đặc biệt nhấn mạnh thông tin gì?
  4. Thị Mầu có quan tâm đến việc vào lễ Phật không? Chú ý hành động, ngôn ngữ bày tỏ tình cảm của Thị Mầu.
  5. Phép so sánh trong lời của Thị Mầu có gì độc đáo? 
  6. Những câu hát trong phần này đều tập trung thể hiện điều gì? Câu "Trúc xinh [...] chẳng xinh!" có gì khác với ca dao?
  7. Đoạn trích có những chỉ dẫn sân khấu nào? Tác dụng của các chỉ dẫn đó với người đọc là gì?

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

1. Thị Mầu đã sử dụng ngôn ngữ, hành động như thế nào để bày tỏ tình cảm với chú tiểu? Tiếng gọi "thầy tiểu ơi!" lặp lại nhiều lần có tác dụng gì trong việc biểu lộ nỗi lòng Thị Mầu? Em thấy ấn tượng nhất với lời bày tỏ tình cảm nào của Thị Mầu? Vì sao?

2. Qua ngôn ngữ và hành động của nhân vật Tiểu Kính trong đoạn trích, em có nhận xét gì về nhân vật này?

3. Dưới đây là một số trích dẫn ngôn ngữ của tác giả dân gian (được thể hiện qua tiếng đế) và nhân vật Thị Mầu:

Em có đồng tình với cách đánh giá trên đây của tác giả dân gian (qua tiếng đế) về Thị Mầu và thái độ, suy nghĩ của Thị Mầu không? Vì sao?

BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC

4. Theo em, nhân vật Thị Mầu là người như thế nào? Hãy viết một đoạn văn (khoảng 6 - 8 dòng) nêu lên nhận xét của mình về nhân vật này.

5. Em biết những tác phẩm văn học nào lấy cảm hứng từ hình tượng nhân vật Thị Mầu trong vở chèo Quan Âm Thị Kính?

II. Soạn bài siêu ngắn: Thực hành đọc hiểu Thị Mầu lên chùa (Trích chèo Quan Âm Thị Kính)

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

  • Bức ảnh trên gợi cho em đây là một cô gái xinh đẹp, dịu dàng, thoát ra nét đoan trang nhưng lại có phần hờ hững, lẳng lơ.

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

1. Chỉ dẫn sân khấu: Thị Mầu; Tiểu Kính 

Hành động: Thị Mầu; Tiểu Kính

Ngôn ngữ: Thị Mầu; Tiểu Kính 

2. Các con số trong lời nói và câu hát của Thị Mầu: mười ba, mười bốn, mười lăm.

3. Thị Mầu đặc biệt nhấn mạnh thông tin rằng nàng là gái chưa chồng.

4. Thị Mầu không quan tâm đến việc vào Lễ Phật mà chỉ quan tâm chọc ghẹo, lẳng lơ với chú tiểu.

Hành động, ngôn ngữ: "thầy như táo rụng sân đình/ Em như gái rở, đi rình của chua"; "người đâu ở chủa này/cổ cao ba ngấn, lông mày nét ngang/ấy mấy thầy tiểu ơi".

5. Phép so sánh  thể hiện được sự khao khát có được tình yêu của Thị Mầu.

6. Thể hiện được nỗi lòng, niềm khát khao yêu đương, có được hạnh phúc của Thị Mầu nhưng lại bị chú tiểu ngó lơ, không quan tâm.

Câu ca dao: so sánh hình dáng cây trúc với người phụ nữ Việt Nam, dù ở góc độ nào thì vẫn xinh.

 7. Những chỉ dẫn được đặt trong dấu ngoặc đơn và đánh số. 

=> Tác dụng: giúp người đọc nắm bắt được trình tự diễn của các nhân vật và dễ dàng quan sát.

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

1. 

  • Những ngôn ngữ, hành động mà Thị Mầu đã sử dụng để bày tỏ tình cảm với chú tiểu:

Ngôn ngữ: "Người đâu mà đẹp như sao băng thế nhỉ?", "cổ cao ba ngấn, lông mày nét ngang"

Hành động: nắm tay Tiểu Kính, đòi quét chùa thay cho Tiểu Kính, lại còn mời mọc

=> Ta thấy được sự khát khao của Thị Mầu một cách táo bạo, mãnh liệt, quyết tâm, không e thẹn, ngại ngùng.

  • Tác dụng của tiếng gọi "thầy tiểu ơi!" lặp lại nhiều lần trong việc biểu lộ nỗi lòng Thị Mầu: bộc lỗ tình cảm, sự say mê. Qua đó, ta thấy được sự khát khao có được hạnh phúc, tình yêu chân thành.
  • Em ấn tượng với lời tỏ tình của Thị Mầu vì lời tỏ tình ấy thể hiện được nỗi lòng, sự chứa chan tình cảm mong ước có được tình yêu .

2. Tiểu Kính là người có lòng dạ ngay thẳng, liên hồi gõ mõ, niệm Nam mô A di đà Phật cùng với vẻ mặt lạnh lùng, nhẫn nhịn, đầy cam chịu.

3. Em hoàn toàn đồng ý bởi ngay từ đầu Thị Mầu đã là nhân vật được xây dựng theo tính cách của một người con gái lẳng lơ, yêu đương mù quáng.

BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC

4. Thị Mầu là người con gái có cá tính riêng, đại diện cho những người phụ nữ dưới thời đó dám vượt qua khuôn khổ để bày tỏ và thể hiện mình, và thể hiện nỗi khát vọng của người phụ nữ xưa. Nhân vật đã được xây dựng là người con gái lẳng lơ, không phải là người con gái theo quan niệm “tam tòng tứ đức” của thời xưa, cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy. Qua đó, ta càng thấy được thông qua hình ảnh Thị Mầu để nói lên những nỗi lòng của người phụ nữ xưa.

5. Thị Màu (Anh Ngọc), Này em Thị Mầu (Ngân Vịnh),..

III. Soạn bài ngắn nhất: Thực hành đọc hiểu Thị Mầu lên chùa (Trích chèo Quan Âm Thị Kính)

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

  • Bức ảnh trên gợi cho em đây là một cô gái xinh đẹp, nhưng lại có phần hờ hững, lẳng lơ.

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

1.

  • Chỉ dẫn: Thị Mầu; Tiểu Kính 
  • Hành động: Thị Mầu; Tiểu Kính
  • Ngôn ngữ: Thị Mầu; Tiểu Kính 

2. Lời nói và câu hát của Thị Mầu: mười ba, mười bốn, mười lăm.

3. Nàng là gái chưa chồng.

4. Chỉ quan tâm chọc ghẹo, lẳng lơ với chú tiểu.

5. Phép so sánh  thể hiện được sự khao khát có được tình yêu của Thị Mầu.

6. Thể hiện được nỗi lòng, niềm khát khao yêu đương, có được hạnh phúc của Thị Mầu nhưng lại bị chú tiểu ngó lơ, không quan tâm.

=> so sánh hình dáng cây trúc với người phụ nữ Việt Nam, dù ở góc độ nào thì vẫn xinh.

 7. Những chỉ dẫn được đặt trong dấu ngoặc đơn và đánh số. 

=> Tác dụng: giúp người đọc nắm bắt được trình tự diễn của các nhân vật và dễ dàng quan sát.

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

1. 

  • Ngôn ngữ: "Người đâu mà đẹp như sao băng thế nhỉ?", "cổ cao ba ngấn, lông mày nét ngang"
  • Hành động: nắm tay Tiểu Kính, đòi quét chùa thay cho Tiểu Kính, lại còn mời mọc
  • Tác dụng: bộc lỗ tình cảm, sự say mê. Qua đó, ta thấy được sự khát khao có được hạnh phúc, tình yêu chân thành.
  • Em ấn tượng với lời tỏ tình của Thị Mầu vì lời tỏ tình ấy thể hiện được nỗi lòng, sự chứa chan tình cảm mong ước có được tình yêu .

2. Tiểu Kính là người có lòng dạ ngay thẳng, liên hồi gõ mõ, niệm Nam mô A di đà Phật cùng với vẻ mặt lạnh lùng, nhẫn nhịn, đầy cam chịu.

3. Nhân vật được xây dựng theo tính cách của một người con gái lẳng lơ, yêu đương mù quáng.

BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC

4. Thị Mầu là người con gái có cá tính riêng, đại diện cho những người phụ nữ dưới thời đó dám vượt qua khuôn khổ để bày tỏ và thể hiện mình, và thể hiện nỗi khát vọng của người phụ nữ xưa. Qua đó, ta càng thấy được thông qua hình ảnh Thị Mầu để nói lên những nỗi lòng của người phụ nữ xưa.

5. Thị Màu (Anh Ngọc), Này em Thị Mầu (Ngân Vịnh),..

IV. Soạn bài cực ngắn: Thực hành đọc hiểu Thị Mầu lên chùa (Trích chèo Quan Âm Thị Kính)

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

  • Đây là một cô gái xinh đẹp, nhưng lại có phần hờ hững, lẳng lơ.

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

1.

  • Chỉ dẫn: Thị Mầu; Tiểu Kính 
  • Hành động: Thị Mầu; Tiểu Kính
  • Ngôn ngữ: Thị Mầu; Tiểu Kính 

2.  mười ba, mười bốn, mười lăm.

3. Nàng là gái chưa chồng.

4. Chỉ quan tâm chọc ghẹo, lẳng lơ với chú tiểu.

5. Phép so sánh  thể hiện được sự khao khát có được tình yêu của Thị Mầu.

6. Thể hiện được nỗi lòng, niềm khát khao yêu đương nhưng lại bị chú tiểu ngó lơ, không quan tâm.

 7. Giúp người đọc nắm bắt được trình tự diễn của các nhân vật và dễ dàng quan sát.

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

1. 

  • Ngôn ngữ: "Người đâu mà đẹp như sao băng thế nhỉ?", "cổ cao ba ngấn, lông mày nét ngang"
  • Hành động: nắm tay Tiểu Kính, đòi quét chùa thay cho Tiểu Kính, lại còn mời mọc
  • Tác dụng: bộc lỗ tình cảm, sự say mê. 
  • Em ấn tượng với lời tỏ tình của Thị Mầu vì lời tỏ tình ấy thể hiện được nỗi lòng

2. Là người có lòng dạ ngay thẳng

3. Một người con gái lẳng lơ, yêu đương mù quáng.

BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC

4. Thị Mầu là người con gái có cá tính riêng, đại diện cho những người phụ nữ dưới thời đó dám vượt qua khuôn khổ để bày tỏ và thể hiện mình. Qua đó, ta càng thấy được thông qua hình ảnh Thị Mầu để nói lên những nỗi lòng của người phụ nữ xưa.

5. Thị Màu (Anh Ngọc), Này em Thị Mầu (Ngân Vịnh),..

Tìm kiếm google: hướng dẫn soạn bài 3: Thực hành đọc hiểu Thị Mầu lên chùa (Trích chèo Quan Âm Thị Kính) ngắn nhất, soạn bài 3: Thực hành đọc hiểu Thị Mầu lên chùa (Trích chèo Quan Âm Thị Kính) ngữ văn 10 cánh diều, soạn văn 10 cánh diều bài 3: Thực hành đọc hiểu Thị Mầu lên chùa (Trích chèo Quan Âm Thị Kính)

Xem thêm các môn học

Soạn văn 10 cánh diều ngắn nhất


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com