[toc:ul]
1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC
2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN
3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC
1. Xác định sự kiện chính của mỗi phần trong văn bản Người ở bến sông Châu. Theo em, cách xây dựng cốt truyện của tác giả có gì đặc sắc?
2. Ai là nhân vật trung tâm trong truyện ngắn này? Hãy vẽ sơ đồ về mối quan hệ giữa nhân vật trung tâm đó với các nhân vật khác trong truyện.
3. Phân tích tính cách và phẩm chất của nhân vật dì Mây trong truyện qua các tình huống và sự kiện tiêu biểu. Nêu nhận xét về cuộc đời và tính cách của nhân vật dì Mây.
4. Phân tích và nhận xét về bút pháp miêu tả (tả cảnh và diễn biến tâm lí các nhân vật) của tác giả trong truyện ngắn Người ở bến sông Châu.
BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC
5. Câu chuyện diễn ra trong những không gian và thời gian nào? Tìm hiểu ý nghĩa của những hình ảnh dòng sông, con đò, cây cầu xuất hiện trong truyện.
7. Theo em, vấn đề đặt ra trong truyện ngắn này là gì? Vấn đề đó có ý nghĩa như thế nào với cuộc sống hôm nay? Hãy ghi lại bằng một đoạn văn (khoảng 6 - 8 dòng).
1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC
1. Nhân vật chính trong truyện: dì Mây. Dì Mây có số phận bi thương éo le, ngang trái, đầy đau xót, có những tình cảnh trớ trêu nghiệt ngã sau trận chiến.
Tính cách: chú San đi lấy vợ, vợ chú San vượt cạn thiếu tháng.
2. Thông điệp: sức sống mãnh liệt của con người, về lòng nhân ái, niềm tin yêu và khát vọng sống trong hòa bình.
Dựa vào những lời bình luận, những lời thoại giằng xé cảm xúc của những nhân vật mà em xác định được điều đó
3. Hậu quả của chiến tranh để lại những thương vong: nhiều người đã ngã xuống, những người may mắn sống sót thì lại để lại nhiều di chứng.
2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN
1. Tóm tắt: kể về việc chú San đi lấy vợ là giáo viên ở xóm Bãi ở bên kia sông mà không đợi dì Mây về. Đám rước qua sông được một lúc thì dì Mây về, dì đứng ở bờ đê xóm Bãi gọi ông với giọng đầy nghẹn ngào khi biết tin chú San đi lấy vợ.
2. Lời đối thoại giữa dì Mây và chú San: Dì cương quyết bảo chú về, không muốn nói chuyện vì mọi chuyện đã kết thúc, chú San vẫn cố gắng muốn nói lời xin lỗi tới dì.
Lời bình luận của người kể:
- Bố ngồi bó gối quay mặt đi nơi khác. Mẹ ngại ngùng chào đãi bôi. Ông tra thuốc vào nõ điếu, rít liên tục.
- Dì Mây nuốt nước mắt vào trong; dì chống nạng gỗ, lộc cộc bỏ ra ngoài ngõ, dì May thở hổn hển, tay vịn cảnh dựa hẳn vào cây bưởi, dì Mây tức tưởi;
- Chú San đứng phắt dậy đi theo, chú San nắm hai tay đập liên hồi vào thân cây. Lá bưởi xào xạc. Vài con chim giật mình bay vút len không trung.
3. Tác dụng: tạo khung cảnh lặng im, buồn, âu sầu làm khắc họa lên rõ nét tâm trạng của dì San và chú Mây.
4. Tâm trạng của các nhân vật:
- Chú San: bồi hồi kể lại nỗi nhớ dì Mây khi còn ở nước ngoài.
- Dì Mây: cũng da diết, đáp lại kể về những trang nhật kí có viết tên chú San.
5.Mặc dù buồn, vẫn còn thương chú San nhiều nhưng dì đã cương quyết dứt khoát với chú "Thôi! Thôi! Lỡ rồi! Đằng nào cũng chỉ một người đàn bà khổ. Anh về đi!, "Sự thế đã thế, cố mà sống với nhau cho vuông tròn".
6. Thái độ của dì Mây: ngượng ngùng tiếp khách, ngẩn ngơ
Thái độ người ở xóm Trại: người đưa đẩy, an ủi, kẻ cảm thông, xót xa.
Thái độ của Mai: an ủi dì.
7. Chi tiết mái tóc dì Mây trước đây và bây giờ cho ta thấy được sự thay đổi của mái tóc khi dì đi bồ đội. Đối với người con gái, mái tóc tượng trưng cho vẻ đẹp, vậy mà tham gia chiến đấu rồi.
8. Tâm trạng của dì Mây: dì nao lòng, có hôm bỏ bữa; dì chợt thoảng buồn.
9. Tình huống vợ chú San - cô Thanh vượt cạn thiếu tháng và dì Mây đã cố gắng hết sức đỡ đẻ cho cô mặc kệ lời thím Ba can ngăn.
10. Theo em, dì Mây lại khóc vì dì nghĩ đến bản thân mình, đến tình yêu của mình khi bị chiến tranh làm xa cách. Có lẽ nếu không đi bồ đội, nếu không có chiến tranh.
11. Số phận của nhân vật thím Ba, thằng Cún gợi cho em có những suy ngẫm về những hậu quả chiến tranh để lại. Con mât mẹ, gia đình tan nát, đau thương.
12. Thông tin đoạn: những bàn tán về dì Mây với câu chuyện dì lấy chồng. Đồng thời, ta cũng thấy được những hậu quả của chiến tranh của các chiến sĩ qua những lời thoại.
13. Sự thay đổi trong tiếng ru của dì Mây: lúc đầu trầm lắng, nghèn nghẹn, xót xa, sau lại êm ái, trong sáng, mênh mang.
3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC
1. Sự kiện chính của mỗi phần trong văn bản Người ở bến sông Châu:
Theo em, cách xây dựng cốt truyện của tác giả đặc sắc ở chỗ tác giả đã cụ thể hóa những sự kiện, biến cố, hành động trong truyện giúp cho người đọc có những cái nhìn trầm lặng.
2.
3. Tính cách và phẩm chất của nhân vật dì Mây trong truyện qua các tình huống và sự kiện tiêu biểu:
=> Qua đây, ta thấy được cuộc đời của dì thật đau xót, đầy éo le.
4. Cảnh và diễn biến tâm lí các nhân vật trên bến sông Châu:
=> Bút pháp miêu tả cảnh đã giúp làm nổi bật lên tâm trạng, cảm xúc đau buồn, tiếc nuối, những suy nghĩ "chúng ta sẽ làm lại", "anh sẽ từ bỏ tất cả. Chúng ta về sống với nhau" giằng xé nội tâm của hai nhân vật dì Mây và chú San.
BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC
5.
7. Thông qua truyện ngắn Người ở bến sông Châu của nhà văn Sương Nguyệt Minh, đã cho em thấy sự nghiệt ngã về cuộc chiến tranh để lại thông qua hình ảnh người phụ nữ. Đó là một người phụ nữ rất đẹp, rất sắc sảo thông minh, đầy lòng nhân hậu vị tha... Nhưng người phụ nữ ấy có "định mệnh của nàng Kiều", nỗi đau thân thế cứ vây hãm cuộc đời của họ. Chiến tranh đã cướp đi tất cả: tuổi trẻ, tình yêu, hạnh phúc và mài mòn dần những gì còn sót lại của người phụ nữ trở về sau chiến tranh.
1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC
1. Nhân vật chính trong truyện: dì Mây. Dì Mây có số phận bi thương éo le, ngang trái, đầy đau xót
Tính cách: chú San đi lấy vợ, vợ chú San vượt cạn thiếu tháng.
2. Thông điệp: sức sống mãnh liệt của con người, về lòng nhân ái, niềm tin yêu và khát vọng sống trong hòa bình.
Dựa vào những lời bình luận, những lời thoại giằng xé cảm xúc của những nhân vật mà em xác định được điều đó
3. Hậu quả của chiến tranh để lại những thương vong: nhiều người đã ngã xuống, những người may mắn sống sót thì lại để lại nhiều di chứng.
2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN
1. Tóm tắt: kể về việc chú San đi lấy vợ là giáo viên ở xóm Bãi ở bên kia sông mà không đợi dì Mây về.
2. Lời đối thoại giữa dì Mây và chú San: Dì cương quyết bảo chú về, không muốn nói chuyện vì mọi chuyện đã kết thúc.
Lời bình luận của người kể:
- Bố ngồi bó gối quay mặt đi nơi khác. Mẹ ngại ngùng chào đãi bôi. Ông tra thuốc vào nõ điếu, rít liên tục.
- Dì Mây nuốt nước mắt vào trong; dì chống nạng gỗ, lộc cộc bỏ ra ngoài ngõ, dì May thở hổn hển, tay vịn cảnh dựa hẳn vào cây bưởi
- Chú San đứng phắt dậy đi theo, chú San nắm hai tay đập liên hồi vào thân cây. Lá bưởi xào xạc.
3. Tác dụng: tạo khung cảnh lặng im, buồn, âu sầu làm khắc họa lên rõ nét tâm trạng của dì San và chú Mây.
4. Tâm trạng của các nhân vật:
- Chú San: bồi hồi kể lại nỗi nhớ dì Mây khi còn ở nước ngoài.
- Dì Mây: cũng da diết, đáp lại kể về những trang nhật kí có viết tên chú San.
5.Mặc dù buồn, vẫn còn thương chú San nhiều nhưng dì đã cương quyết dứt khoát với chú "Thôi! Thôi! Lỡ rồi! Đằng nào cũng chỉ một người đàn bà khổ. Anh về đi!,
6. Thái độ của dì Mây: ngượng ngùng tiếp khách, ngẩn ngơ
Thái độ người ở xóm Trại: người đưa đẩy, an ủi, kẻ cảm thông, xót xa.
Thái độ của Mai: an ủi dì.
7. Chi tiết mái tóc dì Mây trước đây và bây giờ cho ta thấy được sự thay đổi của mái tóc khi dì đi bồ đội.
8. Tâm trạng của dì Mây: dì nao lòng, có hôm bỏ bữa; dì chợt thoảng buồn.
9. Tình huống vợ chú San - cô Thanh vượt cạn thiếu tháng và dì Mây đã cố gắng hết sức đỡ đẻ cho cô mặc kệ lời thím Ba can ngăn.
10. Theo em, dì Mây lại khóc vì dì nghĩ đến bản thân mình, đến tình yêu của mình khi bị chiến tranh làm xa cách.
11. Số phận của nhân vật thím Ba, thằng Cún gợi cho em có những suy ngẫm về những hậu quả chiến tranh để lại.
12. Thông tin đoạn: những bàn tán về dì Mây với câu chuyện dì lấy chồng.
13. Sự thay đổi trong tiếng ru của dì Mây: lúc đầu trầm lắng, nghèn nghẹn, xót xa, sau lại êm ái, trong sáng, mênh mang.
3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC
1.
=> tác giả đã cụ thể hóa những sự kiện, biến cố, hành động trong truyện giúp cho người đọc có những cái nhìn trầm lặng.
2.
3.
=> đau xót, đầy éo le.
4.
=> Nổi bật lên tâm trạng, cảm xúc đau buồn, tiếc nuối
BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC
5.
7. Thông qua truyện ngắn Người ở bến sông Châu của nhà văn Sương Nguyệt Minh, đã cho em thấy sự nghiệt ngã về cuộc chiến tranh để lại thông qua hình ảnh người phụ nữ. Đó là một người phụ nữ rất đẹp, rất sắc sảo thông minh, đầy lòng nhân hậu vị tha... Nhưng người phụ nữ ấy có "định mệnh của nàng Kiều",.
1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC
1. Dì Mây có số phận bi thương éo le, ngang trái, đầy đau xót
Tính cách: chú San đi lấy vợ, vợ chú San vượt cạn thiếu tháng.
2. Thông điệp: sức sống mãnh liệt của con người, về lòng nhân ái, niềm tin yêu và khát vọng sống trong hòa bình.
=> giằng xé cảm xúc của những nhân vật mà em xác định được điều đó
3. Hậu quả: nhiều người đã ngã xuống, những người may mắn sống sót thì lại để lại nhiều di chứng.
2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN
1. kể về việc chú San đi lấy vợ là giáo viên ở xóm Bãi ở bên kia sông mà không đợi dì Mây về.
2. Lời đối thoại giữa dì Mây và chú San: Dì cương quyết bảo chú về, không muốn nói chuyện vì mọi chuyện đã kết thúc.
Lời bình luận của người kể:
- Bố ngồi bó gối quay mặt đi nơi khác. Mẹ ngại ngùng chào đãi bôi. Ông tra thuốc vào nõ điếu, rít liên tục.
- Dì Mây nuốt nước mắt vào trong; dì chống nạng gỗ, lộc cộc bỏ ra ngoài ngõ, dì May thở hổn hển, tay vịn cảnh dựa hẳn vào cây bưởi
- Chú San đứng phắt dậy đi theo, chú San nắm hai tay đập liên hồi vào thân cây.
3. Tác dụng: tạo khung cảnh lặng im, buồn, âu sầu làm khắc họa lên rõ nét tâm trạng của dì San và chú Mây.
4. Tâm trạng của các nhân vật:
- Chú San: bồi hồi kể lại nỗi nhớ dì Mây khi còn ở nước ngoài.
- Dì Mây: cũng da diết, đáp lại kể về những trang nhật kí có viết tên chú San.
5.Mặc dù buồn, vẫn còn thương chú San nhiều nhưng dì đã cương quyết dứt khoát với chú "Thôi! Thôi! Lỡ rồi!
6. Thái độ của dì Mây: ngượng ngùng tiếp khách, ngẩn ngơ
Thái độ người ở xóm Trại: người đưa đẩy, an ủi, kẻ cảm thông, xót xa.
Thái độ của Mai: an ủi dì.
7. Chi tiết mái tóc dì Mây trước đây và bây giờ cho ta thấy được sự thay đổi của mái tóc khi dì đi bồ đội.
8. Tâm trạng của dì Mây: dì nao lòng, có hôm bỏ bữa; dì chợt thoảng buồn.
9. Tình huống vợ chú San - cô Thanh vượt cạn thiếu tháng và dì Mây đã cố gắng hết sức đỡ đẻ cho cô mặc kệ lời thím Ba can ngăn.
10. Dì Mây lại khóc vì dì nghĩ đến bản thân mình, đến tình yêu của mình khi bị chiến tranh làm xa cách.
11. Số phận của nhân vật thím Ba, thằng Cún gợi cho em có những suy ngẫm về những hậu quả chiến tranh để lại.
12. Thông tin đoạn: những bàn tán về dì Mây với câu chuyện dì lấy chồng.
13. Lúc đầu trầm lắng, nghèn nghẹn, xót xa, sau lại êm ái, trong sáng, mênh mang.
3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC
1.
=> tác giả đã cụ thể hóa những sự kiện, biến cố, hành động trong truyện giúp cho người đọc có những cái nhìn trầm lặng.
2.
3.
=> đau xót, đầy éo le.
4.
=> Nổi bật lên tâm trạng, cảm xúc đau buồn, tiếc nuối
BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC
5.
7. Đó là một người phụ nữ rất đẹp, rất sắc sảo thông minh, đầy lòng nhân hậu vị tha... Nhưng người phụ nữ ấy có "định mệnh của nàng Kiều",