[toc:ul]
1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC
1. Nghe bài hát Đi trong hương tràm do nhạc sĩ Thuận Yến phổ nhạc từ bài thơ này. Bài hát mang đến cho em những cảm xúc như thế nào?
2. Tìm hiểu thêm về đặc điểm của cây tràm, sự gắn bó giữa cây tràm với cuộc sống của người dân Đồng Tháp Mười nói riêng, người dân Đồng bằng sông Cửu Long nói chung.
2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN
1. Chú ý không gian, thời gian, hình ảnh hòa tràm.
2. Những biện pháp tu từ nào được sử dụng trong các khổ thơ 2 và 3?
3. Cách diễn đạt của khổ thơ này có gì giống và khác với khổ 2?
3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC
1. Nhân vật trữ tình trong bài thơ Đi trong hương tràm là ai? Vì sao em xác định như vậy?
2. Hãy chỉ ra các hình ảnh thiên nhiên trong bài thơ. Những hình ảnh nào thể hiện tâm trạng trống trải, cô đơn của nhân vật trữ tình khi vắng "em"? Nêu cảm nhận về hình ảnh đó.
3. Cảm xúc của nhân vật trữ tình mỗi lần nhắc đến "hương tràm" trong các khổ thơ có gì giống nhau và khác nhau? Từ đó, em hiểu thế nào về nhan đề Đi trong hương tràm?
4. Hãy chỉ ra và phân tích tác dụng của các hình ảnh, từ ngữ, biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ thơ thứ hai và khổ kết của bài thơ.
BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC
5. Vì sao hình tượng "tràm" (hương tràm, hoa tràm, lá tràm, bóng tràm) luôn gắn bó với nỗi nhớ "em"? Từ đó, hãy viết một đoạn văn (khoảng 8 - 10 dòng) nói về vẻ đẹp của tình yêu luôn gắn với hình ảnh quê hương, đất nước trong bài thơ.
1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC
1. Lời bài hát là lời tự sự chân thật mộc mạc, độc thoại triền miên không dứt. Đó là những hồi ức về tình yêu da diết với nỗi buồn mênh mông.
2. Đặc điểm của cây tràm: Đặc điểm nhận dạng dễ dàng từ phần thân cây có lớp vỏ dễ dàng bong tróc. Có chiều cao từ 2 – 20m đối với cây thân gỗ và 1 – 3m đối với cây thân bụi. Những phiến lá tràm mọc so le, đơn lá, phiến là dạng hình mác không cân xứng nhau.
Sự gắn bó giữa cây tràm với cuộc sống của người dân Đồng Tháp Mười nói riêng, người dân Đồng bằng sông Cửu Long nói chung: cây tràm tạo nên khung cảnh thiên nhiên hùng vĩ.
2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN
1.
2. Biện pháp điệp từ với một loạt các mệnh đề phủ định:
3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC
1. Nhân vật trữ tình trong bài thơ Đi trong hương tràm là tác giả và người con gái tác giả thương.
2.
3. Cảm xúc của nhân vật trữ tình mỗi lần nhắc đến "hương tràm" trong các khổ thơ đều thổn thức, về những hồi ức, những kỉ niệm về một tình yêu da diết, nỗi buồn nhớ mênh mông.
=> Khẳng định một lần nữa về tình yêu này sẽ còn mãi, không phôi phai.
4.
Khổ 2:
BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC
5. Trong bài thơ Đi trong Hương Tràm, việc tác giả Hoài Vũ lấy hình tượng "tràm" để luôn nói về sự gắn bó với nỗi nhớ "em" là bởi một tình yêu đẹp có sự gắn kết lớn lao đối với tình yêu quê hương, đất nước. Tác giả mượn hình ảnh thân thuộc đó là cây tràm, một loại cây có sự gắn kết vô cùng thân thuộc đối với những người dân miền sông nước. Bài thơ giống như một lời độc thoại triền miên không dứt với những hồi ức, những kỉ niệm về một tình yêu da diết, nỗi buồn nhớ mênh mông… Nỗi buồn dường như xóa nhòa cả ranh giới giữa quá khứ và hiện tại, bao trùm lên cả không gian và thời gian...
1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC
1. Lời bài hát là lời tự sự chân thật mộc mạc, độc thoại triền miên không dứt. Đó là những hồi ức về tình yêu da diết với nỗi buồn mênh mông.
2. Đặc điểm của cây tràm: Đặc điểm nhận dạng dễ dàng từ phần thân cây có lớp vỏ dễ dàng bong tróc. Có chiều cao từ 2 – 20m đối với cây thân gỗ và 1 – 3m đối với cây thân bụi.
2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN
1.
2. Biện pháp điệp từ với một loạt các mệnh đề phủ định:
3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC
1. Nhân vật trữ tình trong bài thơ Đi trong hương tràm là tác giả và người con gái tác giả thương.
2.
3. Cảm xúc của nhân vật trữ tình mỗi lần nhắc đến đều thổn thức, về những hồi ức, những kỉ niệm về một tình yêu da diết, nỗi buồn nhớ mênh mông.
=> Khẳng định một lần nữa về tình yêu này sẽ còn mãi, không phôi phai.
4.
Khổ 2:
BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC
5. Trong bài thơ Đi trong Hương Tràm, việc tác giả Hoài Vũ lấy hình tượng "tràm" để luôn nói về sự gắn bó với nỗi nhớ "em" là bởi một tình yêu đẹp có sự gắn kết lớn lao đối với tình yêu quê hương, đất nước. Tác giả mượn hình ảnh thân thuộc đó là cây tràm, một loại cây có sự gắn kết vô cùng thân thuộc đối với những người dân miền sông nước. Bài thơ giống như một lời độc thoại triền miên không dứt với những hồi ức, những kỉ niệm về một tình yêu da diết, nỗi buồn nhớ mênh mông…
1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC
1. Đó là những hồi ức về tình yêu da diết với nỗi buồn mênh mông.
2. Đặc điểm nhận dạng dễ dàng từ phần thân cây có lớp vỏ dễ dàng bong tróc. Có chiều cao từ 2 – 20m đối với cây thân gỗ và 1 – 3m đối với cây thân bụi.
2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN
1.
2. Biện pháp điệp từ với một loạt các mệnh đề phủ định:
3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC
1. Nhân vật trữ tình trong bài thơ Đi trong hương tràm là tác giả và người con gái tác giả thương.
2.
3. Cảm xúc của nhân vật trữ tình mỗi lần nhắc đến đều thổn thức, về những hồi ức, những kỉ niệm về một tình yêu da diết, nỗi buồn nhớ mênh mông.
=> Khẳng định một lần nữa về tình yêu này sẽ còn mãi, không phôi phai.
4.
Khổ 2:
BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC
5. Trong bài thơ Đi trong Hương Tràm, việc tác giả Hoài Vũ lấy hình tượng "tràm" để luôn nói về sự gắn bó với nỗi nhớ "em" là bởi một tình yêu đẹp có sự gắn kết lớn lao đối với tình yêu quê hương, đất nước. Tác giả mượn hình ảnh thân thuộc đó là cây tràm, một loại cây có sự gắn kết vô cùng thân thuộc đối với những người dân miền sông nước.