Soạn văn 10 cánh diều ngắn nhất bài 5: Đọc hiểu văn bản Nguyễn Trãi cuộc đời và sự nghiệp

Soạn bài đọc bài 5: Đọc hiểu văn bản Nguyễn Trãi cuộc đời và sự nghiệp sách ngữ văn 10 tập 1 cánh diều ngắn gọn nhất. Nhằm giúp học sinh giảm bớt thời gian soạn bài nhưng vẫn đảm bảo nắm đủ ý, baivan giới thiệu các em tổ hợp bài soạn cực ngắn, siêu ngắn và ngắn nhất. Từ đó, học sinh có thêm lựa chọn bài soạn phù hợp với của mình. Soạn “Đọc hiểu văn bản Nguyễn Trãi cuộc đời và sự nghiệp” cực ngắn - baivan.

[toc:ul]

I. Câu hỏi trong bài học

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

Tìm hiểu hoàn cảnh lịch sử, văn hóa Việt Nam nửa đầu thế kỉ XV và cuộc đời chính trị, văn hóa, văn học của Nguyễn Trãi.

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

  1. Nguyễn Trãi có vai trò, vị trí như thế nào trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?
  2. Chú ý những đóng góp của Nguyễn Trãi cho đất nước và bi kịch cuối đời ông.
  3. Chú ý các lĩnh vực mà Nguyễn Trãi có đóng góp và các tác phẩm chính của ông.
  4. Nguyễn Trãi có đóng góp như thế nào về văn hóa.
  5. Những nội dung cơ bản của phần này là gì?
  6. Câu nào nêu nhận xét khái quát về con người Nguyễn Trãi thể hiện trong thơ văn?
  7. Bài viết đã dẫn ra những tác phẩm nào của Nguyễn Trãi?
  8. Phần này nêu vấn đề gì trong thơ văn Nguyễn Trãi?
  9. Chú ý vị trí và đóng góp của hai tập thơ Ức trai thi tập, Quốc âm thi tập.
  10. Kết thúc văn bản, người viết khẳng định điều gì?

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

1. Văn bản Nguyễn Trãi - Cuộc đời và sự nghiệp gồm mấy phần, mỗi phần giới thiệu cho người đọc nội dung gì?

2. Dựa vào văn bản trên, em hãy xác định:

  • Những điểm cần lưu ý về bối cảnh lịch sử, văn hóa của thời đại Nguyễn Trãi.
  • Trong cuộc đời Nguyễn Trãi có những sự kiện và dấu mốc quan trọng nào? Những sự kiện và dấu mốc này có liên quan như thế nào tới sự nghiệp văn học của ông?

3. Dựa trên cơ sở nào để bài viết khẳng định: "Nguyễn Trãi là nhà văn hóa, nhà văn kiệt xuất"?

4. Nội dung chính của thơ văn Nguyễn Trãi được trình bày trong bài viết bao gồm những điểm gì? Qua thơ văn, Nguyễn Trãi hiện lên là một con người như thế nào?

BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC

5. Những đóng góp to lớn nào về mặt nghệ thuật của thơ văn Nguyễn Trãi được nêu lên trong văn bản trên?

6. Cuộc đời và sự nghiệp của Nguyễn Trãi gợi cho em những suy nghĩ, tình cảm gì?

II. Soạn bài siêu ngắn: Đọc hiểu văn bản Nguyễn Trãi cuộc đời và sự nghiệp

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

Hoàn cảnh lịch sử nửa đầu thế kỉ XV:

  • Đất nước độc lập sau chiến thắng Bạch Đằng 938, nhât là từ vương triều Lí hưng thịnh.
  • Là sự nối tiếp văn minh Văn Lang - Âu Lạc.
  • Chịu ảnh hưởng và tiếp thu nền văn hóa thế giới và khu vực lúc bấy giời 
  • Gắn với sự hưng thịnh của chế độ phong kiế, gắn liền với cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm lừng danh trong lịch sử.

Văn hóa Việt Nam nửa đầu thế kỉ XV:

  • Nền văn hóa Thăng Long thời Lí, Trần, Lê phát triển rực rỡ trên tất cả các lĩnh vực đời sống xã hội 
  • Văn hóa Thăng Long thời Lí, Trần, Lê mang tính dân tộc sâu sắc, là sự tiếp nối văn minh Văn Lang - Âu Lạc. 
  • Nó phản ánh sức sống mãnh liệt của dân tộc, trải qua nhiều cuộc chiến tranh không bị mất đi mà vẫn giữ gìn.
  • Văn học chữ Hán và văn học chữ Nôm đều phát triển với nhiều tác phẩm nổi tiếng.
  • Giáo dục phát triển mạnh mẽ qua các thời kì, do nhà nước có chính sách khuyến khích phát triển giáo dục.

Cuộc đời chính trị, văn hóa, văn học của Nguyễn Trãi:

Nguyễn Trãi, hiệu là Ức Trai, sinh ở Thăng Long trong gia đình ông ngoại là quan Đại tư đồ Trần Nguyên Đán. Năm 1400, ông đỗ Thái học sinh (ngày nay gọi là tiến sĩ). Năm 1407, nước ta bị giặc Minh sang xâm lấn, cha ông bị bắt đem về Trung Quốc. Ông cũng bị giặc Minh bắt giữ nhưng đã tìm cách trốn thoát, từ đây ông bắt đầu tìm đường đánh giặc cứu nước. Sau một thời gian tìm hiểu ông đã ngộ ra được một lý tưởng đó là muốn cứu nước phải dựa vào dân. 

Vào năm 1442, sau khi vào thăm Nguyễn Trãi trên đường về nhà vua băng hà đột ngột băng hà ở Lệ Chi Viên, bọn gian tà ở triều đình vu khống cho ông âm mưu giết vua và buộc ông phải nhận án tru di tam tộc. 

Ngoài là một anh hùng dân tộc, Nguyễn Trãi còn sáng tác rất nhiều tác phẩm có giá trị cho kho tàng văn học Việt Nam. Thơ văn của ông thấm nhuần tư tưởng nhân nghĩa, yêu nước, thương dân và tình yêu đối với thiên nhiên. Một số tác phẩm về quân sự và chính trị nổi tiếng, mang lại rất nhiều bài học ý nghĩa đó là “Quân trung từ mệnh tập”, “Chiếu biểu viết dưới triều Lê” và đặc biệt là áng thiên cổ hùng văn "Bình ngô đại cáo "- được coi là bản tuyên ngôn độc lập lần thứ 2 của nước ta, tổng kết cuộc kháng chiến mười năm chống quân Minh, mở ra một kỉ nguyên mới cho dân tộc.

Ông còn sáng tác rất nhiều tác phẩm về các chủ đề khác nhau như về lịch sử thì có "Lam Sơn thực lục", về địa lý thì có "Dư địa chí", về văn học thì có 2 tập thơ trữ tình rất xuất sắc là: " Ức trai thi tập” và “Quốc Âm thi tập". Hầu hết các tác phẩm của ông đều được viết bằng chữ Nôm và chữ Hán. Thơ trữ tình của ông chân thực, giản dị, mang hơi thở cuộc sống và rất gần gũi với thực tế, qua đó khắc họa được hình tượng người anh hùng vĩ đại, yêu nước thương dân.

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

1. Vai trò, vị trí của Nguyễn Trãi trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn: Ông đã dâng Bình Ngô sách (Kế sách đánh đuổi quân Minh), cùng Lê Lợi và các tướng lĩnh bàn bạc việc quân.

2. Những đóng góp của Nguyễn Trãi cho đất nước: Ông đem hết tâm huyết, tài năng, sức lực tham gia vào công cuộc xây dựng đất nước.

Bi kịch cuối đời ông: trong lúc ông đang giữ trọng trách công việc quốc gia thì năm 1441 xảy ra vụ án Lệ Chi viên ở huyện Gia Định, ông bị bọn gian thần vu cho tội giết vua và chịu án "tru di tam tộc".

3. Các lĩnh vực mà Nguyễn Trãi có đóng góp: nhà văn, nhà thơ, ngoài những đóng góp quan trọng trong các hoạt động thực tiễn ông còn để lại di sản to lớn trong nhiều lĩnh vực

Các tác phẩm chính của ông: Quân trung từ mệnh tập, Đại cáo bình Ngô, Phú núi Chí Linh, Lam Sơn thực lực, Ức Trai thi tập,...

4. Ông giúp Lê Lợi mở kì thi, lựa chọn nhân tài để phục vụ cho công cuộc kiến thiết đất nước lâu dài; ông chủ trương xây dựng thể chế chính trị thân dân vững mạnh, kết hợp truyền thống dân chủ, đoàn kết dân tộc và những mặt tích cực của Nho giáo.

5. Nội dung: giá trị văn học, tinh thần yêu nước thương dân được đúc rút ra trong thơ văn của Nguyễn Trãi.

6. Đó là người con chí hiếu, luôn canh cánh nỗi niềm chưa báo đáp công ơn sinh thành..đó là người bạn chí tình, qua bao thăng trầm, thành bài của cuộc đời, vẫn hẹn ước có buổi về lại quê nhà, cùng bạn vác cuốc ra đồng...

7. Ngôn Chí, bài 7 - Quốc âm thi tập; Tặng bạn (Tặng hữu nhân); Thuật hứng, bài 19 - Quốc âm thi tập; Mạn thuật, bài  6- Quốc âm thi tập.

8. Vấn đề: nghệ thuật đỉnh cao, là sự kết hợp của nhiều thế kỉ văn học Việt Nam nằm trong những bài thơ của Nguyễn Trãi.

9. Ức trai thi tập: ông đã đưa thơ chữ Hán Việt Nam đạt được độ nhuần nhị, tạo ra một thế giới thẩm mĩ phong  phú, vừa trí tuệ, hào hùng, vừa trữ tình, lãng mạn.

10. Kết thúc văn bản, người viết khẳng định được những công lao to lớn mà suốt cuộc đời Nguyễn Trãi đã đem lại để đóng góp cho sự nghiệp, cho cuộc đời của ông và cho đất nước.

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

1. Văn bản Nguyễn Trãi - Cuộc đời và sự nghiệp gồm 2 phần:

  • Phần I: Người anh hùng dân tộc.
  • Phần II: Nhà văn hóa, nhà văn kiệt xuất.

2. Những điểm cần lưu ý về bối cảnh lịch sử, văn hóa của thời đại Nguyễn Trãi: thời đại này là thời đại đau thương và quật khởi. Đau thương bởi nước ta bị giặc Minh xâm lược và quật khởi là giai đoạn nước ta phát huy tinh thần yêu nước mạnh mẽ, trỗi dậy, đứng lên chống giặc ngoại xâm và đem lại thắng lợi huy hoàng nhất trong lịch sử Việt Nam thời bấy giờ. 

Những sự kiện và dấu mốc quan trọng trong cuộc đời Nguyễn Trãi:

  • Năm 1406, Ông cùng Lễ Lợi và các tướng lĩnh cùng nhau bàn kế đánh giặc, ông đã viết và dâng lên Bình Ngô sách (Kế sách đánh đuổi quân Minh).
  • Cuối năm 1427 - đầu năm 1428, sau khi cuộc khởi nghĩa Lam Sơn toàn thắng, ông viết Đại cáo Bình Ngô.
  • Ông đóng góp nhiều di sản to lớn trên nhiều lĩnh vực cùng với nhiều tác phẩm nổi tiếng, có giá trị: Ức trai thi tập, Quốc âm thi tập, Đại cáo bình Ngô,...
  • Năm 1426, ông còn giúp Lê Lợi xây dựng đất nước về mặt văn hóa: mở kì thi, lựa chọn nhân tài để phục vụ cho công cuộc kiến thiết đất nước lâu dài.

3. "Nguyễn Trãi là nhà văn hóa, nhà văn kiệt xuất"  bởi:

  • Nguyễn Trãi là nhà văn hóa: Ông để lại rất nhiều trước tác văn chương, cả bằng chữ Hán, chữ Nôm và phong phú về thể loại
  • Nhà văn kiệt xuất: có nhiều tập thơ hay và nổi tiếng viết bằng cả chữ Hán và Nôm và các tác phẩm đều có ngôn từ và hình ảnh đặc sắc.

4. 

  • Nội dung chính của thơ văn Nguyễn Trãi được trình bày trong bài viết bao gồm: thuấn nhuần tư tưởng yêu nước, nhân nghĩa vì dân, cùng với niềm suy tư thế sự và tình yêu thiên nhiên, đất nước, "yêu nước, thương dân".
  • Con người Nguyễn Trãi qua thơ văn ông trước hết là một người yêu nước thiết tha, sâu sắc và mạnh mẽ. Nội dung tiến bộ nhất của tư tưởng yêu nước của Nguyễn Trãi là tư tưởng thân dân: vì dân và chiến đấu cho dân. 

BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC

5. Những đóng góp to lớn về mặt nghệ thuật của thơ văn Nguyễn Trãi được nêu lên trong văn bản trên:

  • Những sự vật bình dị, dân dã, đời thường khi vào thơ của Nguyễn Trãi sẽ trở nên tự nhiên, tạo nên những rung động thẩm mĩ mới.
  • Thơ của ông chứa đựng nhiều chiêm nghiệm về thói đen bạc của lòng người khi chứng kiến những nghịch cảnh éo le, bất công của xã hội.
  • Thơ văn Nguyễn Trãi là sự kết tinh nghệ thuật của nhiều thế kỉ văn học Việt Nam.
  • Thành công trong các thể loại: phú, thi ca, thơ chữ Nôm,..

6. Nguyễn Trãi là người thanh khiết bậc nhất trong những người thanh khiết. Cuộc đời và sự nghiệp của Nguyễn Trãi là một bài ca yêu nước, tự hào dân tộc. Nguyễn Trãi là một tài năng lỗi lạc, văn võ song toàn.

III. Soạn bài ngắn nhất: Đọc hiểu văn bản Nguyễn Trãi cuộc đời và sự nghiệp

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

Hoàn cảnh lịch sử nửa đầu thế kỉ XV:

  • Đất nước độc lập sau chiến thắng Bạch Đằng 938.
  • Là sự nối tiếp văn minh Văn Lang - Âu Lạc.
  • Chịu ảnh hưởng và tiếp thu nền văn hóa thế giới.
  • Gắn với sự hưng thịnh của chế độ phong kiến.

Văn hóa Việt Nam nửa đầu thế kỉ XV:

  • Nền văn hóa Thăng Long thời Lí, Trần, Lê phát triển rực rỡ trên tất cả các lĩnh vực đời sống xã hội 
  • Văn hóa Thăng Long thời Lí, Trần, Lê mang tính dân tộc sâu sắc
  • Nó phản ánh sức sống mãnh liệt của dân tộc
  • Văn học chữ Hán và văn học chữ Nôm đều phát triển với nhiều tác phẩm nổi tiếng.
  • Giáo dục phát triển mạnh mẽ qua các thời kì

Cuộc đời chính trị, văn hóa, văn học của Nguyễn Trãi:

Nguyễn Trãi, hiệu là Ức Trai, sinh ở Thăng Long trong gia đình ông ngoại là quan Đại tư đồ Trần Nguyên Đán.  Năm 1407, nước ta bị giặc Minh sang xâm lấn, cha ông bị bắt đem về Trung Quốc. Ông cũng bị giặc Minh bắt giữ nhưng đã tìm cách trốn thoát, từ đây ông bắt đầu tìm đường đánh giặc cứu nước. Sau một thời gian tìm hiểu ông đã ngộ ra được một lý tưởng đó là muốn cứu nước phải dựa vào dân. 

Ngoài là một anh hùng dân tộc, Nguyễn Trãi còn sáng tác rất nhiều tác phẩm có giá trị cho kho tàng văn học Việt Nam. Thơ văn của ông thấm nhuần tư tưởng nhân nghĩa, yêu nước, thương dân và tình yêu đối với thiên nhiên. Một số tác phẩm về quân sự và chính trị nổi tiếng, mang lại rất nhiều bài học ý nghĩa đó là “Quân trung từ mệnh tập”, “Chiếu biểu viết dưới triều Lê” và đặc biệt là áng thiên cổ hùng văn "Bình ngô đại cáo "- được coi là bản tuyên ngôn độc lập lần thứ 2 của nước ta, tổng kết cuộc kháng chiến mười năm chống quân Minh, mở ra một kỉ nguyên mới cho dân tộc.

Ông còn sáng tác rất nhiều tác phẩm về các chủ đề khác nhau như về lịch sử thì có "Lam Sơn thực lục", về địa lý thì có "Dư địa chí", về văn học thì có 2 tập thơ trữ tình rất xuất sắc là: " Ức trai thi tập” và “Quốc Âm thi tập". Hầu hết các tác phẩm của ông đều được viết bằng chữ Nôm và chữ Hán. 

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

1.  Ông đã dâng Bình Ngô sách, cùng Lê Lợi và các tướng lĩnh bàn bạc việc quân.

2. Ông đem hết tâm huyết, tài năng, sức lực tham gia vào công cuộc xây dựng đất nước.

Bi kịch cuối đời ông: trong lúc ông đang giữ trọng trách công việc quốc gia thì năm 1441 xảy ra vụ án Lệ Chi viên ở huyện Gia Định, ông bị bọn gian thần vu cho tội giết vua và chịu án "tru di tam tộc".

3. Các lĩnh vực mà Nguyễn Trãi có đóng góp: nhà văn, nhà thơ, ngoài những đóng góp quan trọng trong các hoạt động thực tiễn ông còn để lại di sản to lớn trong nhiều lĩnh vực

4. Ông giúp Lê Lợi mở kì thi, lựa chọn nhân tài để phục vụ cho công cuộc kiến thiết đất nước lâu dài; ông chủ trương xây dựng thể chế chính trị thân dân vững mạnh.

5. Nội dung: giá trị văn học, tinh thần yêu nước thương dân được đúc rút ra trong thơ văn của Nguyễn Trãi.

6. Đó là người con chí hiếu, luôn canh cánh nỗi niềm chưa báo đáp công ơn sinh thành..

7. Ngôn Chí, bài 7 - Quốc âm thi tập; Tặng bạn (Tặng hữu nhân); Thuật hứng, bài 19 - Quốc âm thi tập.

8. Vấn đề: nghệ thuật đỉnh cao, là sự kết hợp của nhiều thế kỉ văn học Việt Nam nằm trong những bài thơ của Nguyễn Trãi.

9. Ông đã đưa thơ chữ Hán Việt Nam đạt được độ nhuần nhị, tạo ra một thế giới thẩm mĩ phong  phú, vừa trí tuệ, hào hùng, vừa trữ tình, lãng mạn.

10. Kết thúc văn bản, người viết khẳng định được những công lao to lớn mà suốt cuộc đời Nguyễn Trãi đã đem lại để đóng góp cho sự nghiệp.

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

1. Văn bản Nguyễn Trãi - Cuộc đời và sự nghiệp gồm 2 phần:

  • Phần I: Người anh hùng dân tộc.
  • Phần II: Nhà văn hóa, nhà văn kiệt xuất.

2. Những điểm cần lưu ý về bối cảnh lịch sử, văn hóa của thời đại Nguyễn Trãi: thời đại này là thời đại đau thương và quật khởi. Đau thương bởi nước ta bị giặc Minh xâm lược và quật khởi là giai đoạn nước ta phát huy tinh thần yêu nước mạnh mẽ, trỗi dậy.

Những sự kiện và dấu mốc quan trọng trong cuộc đời Nguyễn Trãi:

  • Năm 1406, Ông cùng Lễ Lợi và các tướng lĩnh cùng nhau bàn kế đánh giặc, ông đã viết và dâng lên Bình Ngô sách 
  • Cuối năm 1427 - đầu năm 1428, sau khi cuộc khởi nghĩa Lam Sơn toàn thắng, ông viết Đại cáo Bình Ngô.
  • Ông đóng góp nhiều di sản to lớn trên nhiều lĩnh vực cùng với nhiều tác phẩm nổi tiếng, có giá trị
  • Năm 1426, ông còn giúp Lê Lợi xây dựng đất nước về mặt văn hóa: mở kì thi, lựa chọn nhân tài để phục vụ cho công cuộc kiến thiết đất nước lâu dài.

3. "Nguyễn Trãi là nhà văn hóa, nhà văn kiệt xuất"  bởi:

  • Nguyễn Trãi là nhà văn hóa: Ông để lại rất nhiều trước tác văn chương, cả bằng chữ Hán, chữ Nôm và phong phú về thể loại
  • Nhà văn kiệt xuất: có nhiều tập thơ hay và nổi tiếng viết bằng cả chữ Hán và Nôm và các tác phẩm đều có ngôn từ và hình ảnh đặc sắc.

4. 

  • Nội dung chính của thơ văn Nguyễn Trãi được trình bày trong bài viết bao gồm: thuấn nhuần tư tưởng yêu nước, nhân nghĩa vì dân.
  • Con người Nguyễn Trãi qua thơ văn ông trước hết là một người yêu nước thiết tha, sâu sắc và mạnh mẽ. 

BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC

5. Những đóng góp to lớn về mặt nghệ thuật của thơ văn Nguyễn Trãi được nêu lên trong văn bản trên:

  • Những sự vật bình dị, dân dã, đời thường khi vào thơ của Nguyễn Trãi sẽ trở nên tự nhiên.
  • Thơ của ông chứa đựng nhiều chiêm nghiệm về thói đen bạc của lòng người khi chứng kiến những nghịch cảnh éo le.
  • Thơ văn Nguyễn Trãi là sự kết tinh nghệ thuật của nhiều thế kỉ văn học Việt Nam.
  • Thành công trong các thể loại: phú, thi ca, thơ chữ Nôm,..

6. Nguyễn Trãi là người thanh khiết bậc nhất trong những người thanh khiết. Cuộc đời và sự nghiệp của Nguyễn Trãi là một bài ca yêu nước, tự hào dân tộc. 

IV. Soạn bài cực ngắn: Đọc hiểu văn bản Nguyễn Trãi cuộc đời và sự nghiệp

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

Hoàn cảnh nửa đầu thế kỉ XV:

  • Đất nước độc lập sau chiến thắng Bạch Đằng 938.
  • Là sự nối tiếp văn minh Văn Lang - Âu Lạc.
  • Chịu ảnh hưởng và tiếp thu nền văn hóa thế giới.
  • Gắn với sự hưng thịnh của chế độ phong kiến.

Văn hóa Việt Nam nửa đầu thế kỉ XV:

  • Nền văn hóa Thăng Long thời Lí, Trần, Lê phát triển rực rỡ 
  • Văn hóa Thăng Long thời Lí, Trần, Lê mang tính dân tộc sâu sắc
  • Nó phản ánh sức sống mãnh liệt của dân tộc
  • Văn học chữ Hán và văn học chữ Nôm đều phát triển 
  • Giáo dục phát triển mạnh mẽ 

Cuộc đời chính trị:

Nguyễn Trãi, hiệu là Ức Trai, sinh ở Thăng Long trong gia đình ông ngoại là quan Đại tư đồ Trần Nguyên Đán.  Năm 1407, nước ta bị giặc Minh sang xâm lấn, cha ông bị bắt đem về Trung Quốc. Ông cũng bị giặc Minh bắt giữ nhưng đã tìm cách trốn thoát, từ đây ông bắt đầu tìm đường đánh giặc cứu nước. 

Ngoài là một anh hùng dân tộc, Nguyễn Trãi còn sáng tác rất nhiều tác phẩm có giá trị cho kho tàng văn học Việt Nam. Thơ văn của ông thấm nhuần tư tưởng nhân nghĩa, yêu nước, thương dân và tình yêu đối với thiên nhiên. Một số tác phẩm về quân sự và chính trị nổi tiếng, mang lại rất nhiều bài học ý nghĩa đó là “Quân trung từ mệnh tập”.

Ông còn sáng tác rất nhiều tác phẩm về các chủ đề khác nhau như về lịch sử thì có "Lam Sơn thực lục", về địa lý thì có "Dư địa chí", về văn học thì có 2 tập thơ trữ tình rất xuất sắc.

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

1.  Ông đã dâng Bình Ngô sách, cùng Lê Lợi và các tướng lĩnh bàn bạc việc quân.

2. Ông đem hết tâm huyết, tài năng, sức lực tham gia vào công cuộc xây dựng đất nước.

Bi kịch: ông bị bọn gian thần vu cho tội giết vua và chịu án "tru di tam tộc".

3. Nguyễn Trãi có đóng góp: nhà văn, nhà thơ, ngoài những đóng góp quan trọng trong các hoạt động thực tiễn ông còn để lại di sản to lớn trong nhiều lĩnh vực

4. Ông giúp Lê Lợi mở kì thi, lựa chọn nhân tài để phục vụ cho công cuộc kiến thiết đất nước lâu dài.

5. Giá trị văn học, tinh thần yêu nước thương dân được đúc rút ra trong thơ văn của Nguyễn Trãi.

6. Đó là người con chí hiếu, luôn canh cánh nỗi niềm chưa báo đáp công ơn sinh thành..

7. Ngôn Chí, bài 7 - Quốc âm thi tập; Tặng bạn ; Thuật hứng, bài 19 - Quốc âm thi tập.

8. Nghệ thuật đỉnh cao, là sự kết hợp của nhiều thế kỉ văn học Việt Nam nằm trong những bài thơ của Nguyễn Trãi.

9. Ông đã đưa thơ chữ Hán Việt Nam đạt được độ nhuần nhị, tạo ra một thế giới thẩm mĩ phong  phú, vừa trí tuệ, hào hùng.

10. Kết thúc văn bản, người viết khẳng định được những công lao to lớn mà suốt cuộc đời Nguyễn Trãi đã đem lại để đóng góp cho sự nghiệp.

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

1. Văn bản Nguyễn Trãi - Cuộc đời và sự nghiệp gồm 2 phần:

  • Phần I: Người anh hùng dân tộc.
  • Phần II: Nhà văn hóa, nhà văn kiệt xuất.

2. Thời đại này là thời đại đau thương và quật khởi. 

  • Năm 1406, Ông cùng Lễ Lợi và các tướng lĩnh cùng nhau bàn kế đánh giặc, ông đã viết và dâng lên Bình Ngô sách 
  • Cuối năm 1427 - đầu năm 1428, sau khi cuộc khởi nghĩa Lam Sơn toàn thắng, ông viết Đại cáo Bình Ngô.
  • Ông đóng góp nhiều di sản to lớn trên nhiều lĩnh vực cùng với nhiều tác phẩm nổi tiếng, có giá trị
  • Năm 1426, ông còn giúp Lê Lợi xây dựng đất nước về mặt văn hóa

3. "Nguyễn Trãi là nhà văn hóa, nhà văn kiệt xuất"  bởi:

  • Nguyễn Trãi là nhà văn hóa: Ông để lại rất nhiều trước tác văn chương, cả bằng chữ Hán, chữ Nôm và phong phú về thể loại
  • Nhà văn kiệt xuất: có nhiều tập thơ hay và nổi tiếng viết bằng cả chữ Hán và Nôm và các tác phẩm đều có ngôn từ và hình ảnh đặc sắc.

4. 

  • Bao gồm: thuấn nhuần tư tưởng yêu nước, nhân nghĩa vì dân.
  • Con người Nguyễn Trãi qua thơ văn ông trước hết là một người yêu nước thiết tha

BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC

5. 

  • Những sự vật bình dị, dân dã, đời thường khi vào thơ của Nguyễn Trãi sẽ trở nên tự nhiên.
  • Thơ của ông chứa đựng nhiều chiêm nghiệm về thói đen bạc của lòng người.
  • Thơ văn Nguyễn Trãi là sự kết tinh nghệ thuật của nhiều thế kỉ văn học Việt Nam.
  • Thành công trong các thể loại: phú, thi ca, thơ chữ Nôm,..

6. Là người thanh khiết bậc nhất trong những người thanh khiết. Cuộc đời và sự nghiệp của Nguyễn Trãi là một bài ca yêu nước, tự hào dân tộc. 

Tìm kiếm google: hướng dẫn soạn bài 5: Đọc hiểu văn bản Nguyễn Trãi cuộc đời và sự nghiệp ngắn nhất, soạn bài 5: Đọc hiểu văn bản Nguyễn Trãi cuộc đời và sự nghiệp ngữ văn 10 cánh diều, soạn văn 10 cánh diều bài 5: Đọc hiểu văn bản Nguyễn Trãi cuộc đời và sự nghiệp

Xem thêm các môn học

Soạn văn 10 cánh diều ngắn nhất


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com