[toc:ul]
1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC
Câu 1: Sách Ngữ văn 10 hướng dẫn đọc hiểu văn học thuộc những thể loại nào? Thể loại truyện nào mới so với sách Ngữ văn Trung học cơ sở? Cần chú ý điều gì khi đọc hiểu các văn bản văn học?
Câu 2: Mục Đọc hiểu văn bản nghị luận và Đọc hiểu văn bản thông tin nêu lên những nội dung nào?
Câu 3: Bài Thơ văn Nguyễn Trãi học những thể loại và tác phẩm nào? Nêu các điểm lưu ý khi học về tác giả Nguyễn Trãi.
2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN
Câu 4: Khi học phần Thực hành tiếng Việt, cần lưu ý những gì?
Câu 5: Nêu những nội dung và yêu cầu rèn luyện kĩ năng viết trong sách Ngữ văn 10
Câu 6: Những nội dung, yêu cầu cần chú ý của việc luyện kĩ năng nói và nghe là gì?
3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC
Câu 1: Mỗi bài học trong sách Ngữ văn 10 có những phần chính nào? Nhiệm vụ mà em cần làm ở lớp và ở nhà là gì?
BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC
Câu 2: Theo em, tại sao cần biết cấu trúc sách trước khi đọc?
1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC
Câu 1:
- Thể loại: tiểu thuyết chương hồi, truyện ngắn, thơ Đường luật, thơ tự do, kịch bản chèo, nghị luận xã hội, nghị luận văn học, văn bản thông tin tổng hợp và bản tin.
- Thể loại: văn bản thông tin tổng hợp và bản tin.
- Phân biệt được thể loại, đặc điểm riêng của các kiểu văn bản, phân tích được cốt truyện, nhân vật, sự kiện và cần chú ý đến đề tài, ý nghĩa của vấn đề được nêu trong văn bản.
Câu 2:
- Nội dung: giới thiệu về các tác phầm thuộc thể loại nghị luận, đưa ra những chú ý về hướng dẫn cách đọc văn bản nghị luận
- Nội dung: giới thiệu về các tác phầm thuộc thể loại văn bản thông tin tổng hợp và bản tin, đưa ra những chú ý về hướng dẫn cách đọc văn bản thông tin
Câu 3:
- Gồm những thể loại và tác phẩm sau:
+ Nguyễn Trãi - Cuộc đời và sự nghiệp (nghị luận)
+ Đại cáo bình Ngô (cáo)
+ Gương báu khuyên răn (nôm)
+ Thư dụ Vương Thông lần nữa (thư)
=> đọc hiểu văn bản nghị luận trung đại, vận dụng những hiểu biết về Nguyễn Trãi để hiểu sâu hơn các tác phẩm của ông.
2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN
Câu 4:
- Trước khi làm bài tập, cần tự nghiên cứu những kiến thức về tiếng Việt trong phần Kiến thức ngữ văn ở đầu mỗi bài học
- Vận dụng những kiến thức, kĩ năng sử dụng tiếng Việt đã học và các hoạt động đọc hiểu, viết, nói, nghe ở môn Ngữ Văn
Câu 5:
- Nghị luận:
+ Viết được văn bản bàn luận về một vấn đề xã hội, trình bày rõ quan điểm và hệ thống các luận điểm, có cấu trúc chặt chẽ
+ Viết được văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm văn học: chủ đề, những nét đặc sắc
+ Viết được bài luận thuyết phục người khác từ bỏ một thói quen hay một quan niệm.
+ Viết được bài luận về bản thân.
- Thuyết minh: viết được báo cáo kết quả nghiên cứu về một vấn đề, có sử dụng trích dẫn, chú thích và các phương tiện hỗ trợ phù hợp.
- Nhật dụng: viết được nội quy hoặc bản hướng dẫn ở nơi công cộng.
Câu 6:
- Nói:
+ Biết thuyết trình về một vấn đề xã hội, có sử dụng kết hợp phương tiện ngôn ngữ với các phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ.
+ Trình bày được báo cáo về một kết quả nghiên cứu hay hoạt động trải nghiệm.
+ Biết giới thiệu, đánh giá về nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm văn học
- Nghe:
+ Nghe và nắm bắt được nội dung thuyết trình, quan điểm của người nói.
+ Biết nhận xét về nội dung và hình thức thuyết trình.
- Biết thảo luận một vấn đề có những ý kiến khác nhau, đưa ra được những căn cứ thuyết phục để bảo vệ hay bác bỏ một ý kiến nào đó, tôn trọng người đối thoại.
3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC
Câu 1:
- YÊU CẦU CẦN ĐẠT: đọc trước khi học để có định hướng đúng
- KIẾN THỨC NGỮ VĂN: đọc ở nhà và vận dụng khi học trên lớp.
- ĐỌC: tìm hiểu thông tin về thể loại, bối cảnh, tác phẩm, tác giả; đọc trực tiếp văn bản và chú ý các hướng dẫn đọc bên phải
+ ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
+ THỰC HÀNH ĐỌC HIỂU
- THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT: Đọc kiến thức tiếng việt ở phần kiến thức ngữ văn và làm bài tập thực hành tiếng việt.
- VIẾT:
+ ĐỊNH HƯỚNG: đọc định hướng viết.
+ THỰC HÀNH: làm bài tập thực hành viết.
- NÓI VÀ NGHE:
+ ĐỊNH HƯỚNG: đọc định hướng nói và nghe.
+ THỰC HÀNH: làm bài tập thực hành nói và nghe.
- TỰ ĐÁNH GIÁ: tự đánh giá kết quả đọc hiểu và viết bằng việc trả lời các câu hỏi về một văn bản tương tự đã học.
- HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: đọc mở rộng theo gợi ý; thu thập tư liệu liên quan đến bài học.
BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC
Câu 2: Theo em, việc hiểu được cấu trúc sách trước khi đọc sẽ giúp cho chúng ta nắm bắt rõ được nội dung, hoạt động từng phần của bài học, sẽ đem lại hiệu quả cao trong việc học.
1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC
Câu 1:
- Thể loại: tiểu thuyết chương hồi, truyện ngắn, thơ Đường luật, thơ tự do, kịch bản chèo, nghị luận xã hội, nghị luận văn học, văn bản thông tin tổng hợp và bản tin.
- Thể loại: văn bản thông tin tổng hợp và bản tin.
- Đặc điểm riêng của các kiểu văn bản, phân tích được cốt truyện, nhân vật, sự kiện và cần chú ý đến đề tài, ý nghĩa của vấn đề được nêu trong văn bản.
Câu 2:
- Nội dung: giới thiệu về các tác phầm thuộc thể loại nghị luận
- Nội dung: giới thiệu về các tác phầm thuộc thể loại văn bản thông tin tổng hợp và bản tin
Câu 3:
+ Nguyễn Trãi - Cuộc đời và sự nghiệp (nghị luận)
+ Đại cáo bình Ngô (cáo)
+ Gương báu khuyên răn (nôm)
+ Thư dụ Vương Thông lần nữa (thư)
=> Hiểu biết về Nguyễn Trãi để hiểu sâu hơn các tác phẩm của ông.
2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN
Câu 4:
- Tự nghiên cứu những kiến thức về tiếng Việt
- Vận dụng những kiến thức, kĩ năng
Câu 5:
- Nghị luận:
+ Viết được văn bản bàn luận về một vấn đề xã hội
+ Viết được văn bản nghị luận phân tích, đánh giá
+ Viết được bài luận thuyết phục người khác
+ Viết được bài luận về bản thân.
- Thuyết minh: viết được báo cáo kết quả nghiên cứu về một vấn đề
- Nhật dụng: viết được nội quy
Câu 6:
- Nói:
+ Biết thuyết trình kết hợp phương tiện ngôn ngữ với các phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ.
+ Trình bày được báo cáo về một kết quả nghiên cứu
+ Biết giới thiệu, đánh giá về nội dung và nghệ thuật
- Nghe:
+ Nghe và nắm bắt được nội dung thuyết trình, quan điểm của người nói.
+ Biết nhận xét về nội dung và hình thức thuyết trình.
- Biết thảo luận một vấn đề có những ý kiến khác nhau, đưa ra được những căn cứ thuyết phục
3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC
Câu 1:
- YÊU CẦU CẦN ĐẠT: đọc trước khi học để có định hướng đúng
- KIẾN THỨC NGỮ VĂN: đọc ở nhà và vận dụng khi học trên lớp.
- ĐỌC: tìm hiểu thông tin về thể loại, bối cảnh, tác phẩm, tác giả
+ ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
+ THỰC HÀNH ĐỌC HIỂU
- THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT: Đọc kiến thức tiếng việt
- VIẾT:
+ ĐỊNH HƯỚNG: đọc định hướng viết.
+ THỰC HÀNH: làm bài tập thực hành viết.
- NÓI VÀ NGHE:
+ ĐỊNH HƯỚNG: đọc định hướng nói và nghe.
+ THỰC HÀNH: làm bài tập thực hành nói và nghe.
- TỰ ĐÁNH GIÁ: tự đánh giá kết quả đọc hiểu và viết bằng việc trả lời các câu hỏi
- HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: đọc mở rộng theo gợi ý; thu thập tư liệu liên quan đến bài học.
BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC
Câu 2: Việc hiểu được cấu trúc sách trước khi đọc sẽ giúp cho chúng ta nắm bắt rõ được nội dung, hoạt động từng phần của bài học, sẽ đem lại hiệu quả cao trong việc học.
1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC
Câu 1:
- tiểu thuyết chương hồi, truyện ngắn, thơ Đường luật, thơ tự do, kịch bản chèo, nghị luận xã hội, nghị luận văn học, văn bản thông tin tổng hợp và bản tin.
- văn bản thông tin tổng hợp và bản tin.
- Phân tích được cốt truyện, nhân vật, sự kiện và cần chú ý đến đề tài, ý nghĩa của vấn đề được nêu trong văn bản.
Câu 2:
- Giới thiệu về các tác phầm thuộc thể loại nghị luận
- Giới thiệu về các tác phầm thuộc thể loại văn bản thông tin tổng hợp và bản tin
Câu 3:
+ Nguyễn Trãi - Cuộc đời và sự nghiệp (nghị luận)
+ Đại cáo bình Ngô (cáo)
+ Gương báu khuyên răn (nôm)
+ Thư dụ Vương Thông lần nữa (thư)
2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN
Câu 4:
- Tự nghiên cứu những kiến thức về tiếng Việt
- Vận dụng những kiến thức, kĩ năng
Câu 5:
- Nghị luận:
+ Bàn luận về một vấn đề xã hội
+ Phân tích, đánh giá
+ Viết được bài luận thuyết phục người khác
+ Viết được bài luận về bản thân.
- Thuyết minh: kết quả nghiên cứu về một vấn đề
- Nhật dụng: viết được nội quy
Câu 6:
- Nói:
+ phương tiện ngôn ngữ với các phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ.
+ Trình bày được báo cáo về
+ Đánh giá về nội dung và nghệ thuật
- Nghe:
+ Nghe và nắm bắt được nội dung
+ Biết nhận xét về nội dung và hình thức
- Biết thảo luận một vấn đề
3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC
Câu 1:
- YÊU CẦU CẦN ĐẠT: đọc trước khi học để có định hướng đúng
- KIẾN THỨC NGỮ VĂN: đọc ở nhà và vận dụng khi học trên lớp.
- ĐỌC: tìm hiểu thông tin về thể loại, bối cảnh, tác phẩm, tác giả
+ ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
+ THỰC HÀNH ĐỌC HIỂU
- THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT: Đọc kiến thức tiếng việt
- VIẾT:
+ ĐỊNH HƯỚNG: đọc định hướng viết.
+ THỰC HÀNH: làm bài tập thực hành viết.
- NÓI VÀ NGHE:
+ ĐỊNH HƯỚNG: đọc định hướng nói và nghe.
+ THỰC HÀNH: làm bài tập thực hành nói và nghe.
- TỰ ĐÁNH GIÁ: tự đánh giá kết quả đọc hiểu và viết bằng việc trả lời các câu hỏi
- HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: đọc mở rộng theo gợi ý; thu thập tư liệu liên quan đến bài học.
BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC
Câu 2: Việc hiểu được cấu trúc sách trước khi đọc sẽ giúp cho chúng ta nắm bắt rõ được nội dung, hoạt động từng phần của bài học, sẽ đem lại hiệu quả cao trong việc học.