Soạn văn 10 cánh diều ngắn nhất bài 8: Đọc hiểu văn bản Bản sắc là hành trang

Soạn bài đọc bài 8: Đọc hiểu văn bản Bản sắc là hành trang sách ngữ văn 10 tập 1 cánh diều ngắn gọn nhất. Nhằm giúp học sinh giảm bớt thời gian soạn bài nhưng vẫn đảm bảo nắm đủ ý, baivan giới thiệu các em tổ hợp bài soạn cực ngắn, siêu ngắn và ngắn nhất. Từ đó, học sinh có thêm lựa chọn bài soạn phù hợp với của mình. Soạn “Đọc hiểu văn bản Bản sắc là hành trang” cực ngắn - baivan.

[toc:ul]

I. Câu hỏi trong bài học

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

1. Tỉ lệ các con số nói lên điều gì?

2. Câu nào nêu cách hiểu khái quát về bản sắc dân tộc? Những câu còn lại trong đoạn văn có tác dụng gì?

3. Tác giả mượn hình ảnh chiếc xe Lếch-xớt và cây ô liu để nói về điều gì?

4. Hai đoạn cuối phần 2 khẳng định thêm điều gì về bản sắc văn hóa?

5. Kết bài, tác giả muốn nhấn mạnh điều gì?

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

1. Em hiểu như thế nào về nhan đề Bản sắc là hành trang? Nhan đề này cho em biết vấn đề tác giả bàn luận trong văn bản là gì? Vấn đề ấy có ý nghĩa như thế nào trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập?

2. Hãy nêu ý chính được trình bày ở ba phần của bài viết theo gợi ý sau:

3. Phân tích những biểu hiện của bản sắc dân tộc Việt Nam được tác giả nêu lên trong văn bản Bản sắc là hành trang. Em có thể bổ sung những biểu hiện nào khác của bản sắc dân tộc?

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

4. Phân tích mối quan hệ giữa hiện đại và truyền thống, cái riêng và cái chung của tác giả nêu lên qua ví dụ về chiếc xe Lếch-xớt và cây ô liu.

5. Tác giả có thái độ như thế nào đối với vấn đề bản sắc và hội nhập toàn cầu hóa? Dẫn ra một số câu văn, đoạn văn trong văn bản thể hiện rõ thái độ ấy.

BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC

6. Em hiểu như thế nào về câu kết của bài viết: "Giữ gìn bản sắc của dân tộc không chỉ là phương châm hành động, mà còn là bản năng tồn tại của chúng ta."? Vấn đề đặt ra trong văn bản trên có ý nghĩa gì với cá nhân em?

II. Soạn bài siêu ngắn: Đọc hiểu văn bản Bản sắc là hành trang

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

1. Tỉ lệ thể hiện vấn đề của sự gìn giữ bản sắc dân tộc trong việc hội nhập trên toàn cầu.

2. Câu nêu cách hiểu khái quát về bản sắc dân tộc: Bản sắc là tất cả những gì đặc trưng cho dân tộc Việt Nam.

Những câu còn lại có tác dụng bổ sung ý, là dẫn chứng cụ thể cho câu trên.

3. Tác giả mượn hình ảnh chiếc xe Lếch-xớt và cây ô liu để nói về mối quan hệ giữa cái hiện đại và truyền thống, giữa cái riêng và cái chung.

4. Khẳng định bản sắc văn hóa sẽ là một lợi thế giúp tạo nên sự độc đáo, hấp dẫn cho một đất nước.

5. Kết bài, tác giả muốn nhấn mạnh sự "hòa nhập chứ không hòa tan" của mỗi cá nhân trên đất nước Việt Nam. Hãy tiếp thu, giao lưu với những văn hóa và thành tựu khoa học thuật tiên tiến của nhân loại.

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

1. 

  • Nhan đề: Bản sắc thể hiện những đặc trưng của nền văn hóa, là gốc hình thành văn hóa từ lâu đời, từ đó ngày càng phát triển, tạo nên những nét riêng biệt đến nay, tạo bước đệm trong hành trang giúp Việt Nam chúng ta hội nhập trên toàn cầu.
  • Nhan đề này cho em biết vấn đề tác giả bàn luận trong văn bản đó là việc dân tộc tiếp thu tinh hoa văn hóa của nhân loại nhưng vẫn biết kế thừa, gìn giữ và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc. 

2. 

Phần 1

Làm thế nào để hội nhập mà không bị tan biến vào thế giới (hòa nhập mà không hòa tan)?

Phần 2

Việc gìn giữ bản sắc văn hóa dân tộc và sự hội nhập là cần thiết, tầm quan trọng của bản sắc.

Phần 3

Khẳng định lại vấn đề: Hòa nhập mà không hòa tan.

3. Những biểu hiện của bản sắc dân tộc Việt Nam được tác giả nêu lên trong văn bản Bản sắc là hành trang:

  • Tự hào với ngôn ngữ mà cha ông ta để lại: tiếng Việt.
  • Những thành tựu văn hóa: trống đồng, tượng chùa Tây Phương, kho tàng dân ca, kho tàng nghệ thuật (Truyện Kiều).
  • Có đời sống tâm linh phong phú: việc thờ cúng tổ tiên.
  • Nghề múa rối nước, nghề thổ cẩm.
  • Phố cổ Hà Nội, Hồ Gươm, các gánh hàng hoa trên đường Hà Nội

Ngoài ra, em có thể bổ sung thêm những biểu hiện khác: nền văn hóa dân tộc phong phú trong cộng đồng 54 dân tộc

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

4.

  • Chiếc Lếch - xớt đại diện cho sự hiện đại và toàn cầu hóa. Ở đây được hiểu rằng nó đại diện cho động lực tồn tại, cải tiến, làm giàu và hiện đại hóa trong hệ thống toàn cầu hóa ngày nay. 
  • Cây ô liu đại diện cho bản sắc và truyền thống. Đây được coi là gốc rễ về ngôn ngữ - địa lý và lịch sử, về sự khao khát giữ lại bản sắc và truyền thống.

=> Hai điều này lại không nhất thiết xung đột và triệt tiêu lẫn nhau. Cũng giống như việc chúng ta, hội nhập và gìn giữ bản sắc. 

5. 

  • Không có nghề múa rối nước, nghề thổ cẩm của chúng ta chắc sẽ rất khó phát triển.
  • Các nhà hàng, khách sạn cao cấp chắc cũng sẽ có ít sự hấp dẫn với khách du lịch nước ngoài, nếu thiếu sự hiện diện của hồn văn hóa Việt.

BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC

6. 

  • "Giữ gìn bản sắc của dân tộc không chỉ là phương châm hành động, mà còn là bản năng tồn tại của chúng ta." theo em hiểu đó là cách tiếp thu tinh hoa của nhân loại có chọn lọc, cách thức chúng ta hội nhập với thế giới. Để không biến mất trong thế giới hiện đại, chúng ta phải giữ gìn được bản sắc của mình. Hội nhập tối đa, nhưng giữ gìn bản sắc tối đa phải là phương châm hành động của chúng ta. Đồng thời, bản năng gìn giữ bản sắc cũng là điều tất yếu. 
  • Vấn đề đặt ra trong văn bản trên có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với cá nhân như em, nó giúp em nhìn nhận về việc cách gìn giữ bản sắc và hội nhập toàn cầu hóa trong thời kì hiện đại hóa ngày nay.

III. Soạn bài ngắn nhất: Đọc hiểu văn bản Bản sắc là hành trang

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

1. Tỉ lệ thể hiện vấn đề của sự gìn giữ bản sắc dân tộc trong việc hội nhập trên toàn cầu.

2. Câu nêu cách hiểu khái quát về bản sắc dân tộc: Bản sắc là tất cả những gì đặc trưng cho dân tộc Việt Nam.

3. Tác giả mượn hình ảnh chiếc xe Lếch-xớt và cây ô liu để nói về mối quan hệ giữa cái hiện đại và truyền thống, giữa cái riêng và cái chung.

4. Khẳng định bản sắc văn hóa sẽ là một lợi thế giúp tạo nên sự độc đáo, hấp dẫn cho một đất nước.

5. Kết bài, tác giả muốn nhấn mạnh sự "hòa nhập chứ không hòa tan" của mỗi cá nhân trên đất nước Việt Nam. 

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

1. 

  • Nhan đề: Bản sắc thể hiện những đặc trưng của nền văn hóa, là gốc hình thành văn hóa từ lâu đời, từ đó ngày càng phát triển.
  • Nhan đề này cho em biết vấn đề tác giả bàn luận trong văn bản đó là việc dân tộc tiếp thu tinh hoa văn hóa của nhân loại nhưng vẫn biết kế thừa.

2. 

Phần 1

Làm thế nào để hội nhập mà không bị tan biến vào thế giới (hòa nhập mà không hòa tan)?

Phần 2

Việc gìn giữ bản sắc văn hóa dân tộc và sự hội nhập là cần thiết, tầm quan trọng của bản sắc.

Phần 3

Khẳng định lại vấn đề: Hòa nhập mà không hòa tan.

3. 

  • Tự hào với ngôn ngữ mà cha ông ta để lại: tiếng Việt.
  • Những thành tựu văn hóa: trống đồng, tượng chùa Tây Phương, kho tàng dân ca, kho tàng nghệ thuật (Truyện Kiều).
  • Có đời sống tâm linh phong phú: việc thờ cúng tổ tiên.
  • Nghề múa rối nước, nghề thổ cẩm.
  • Phố cổ Hà Nội, Hồ Gươm, các gánh hàng hoa trên đường Hà Nội

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

4.

  • Chiếc Lếch - xớt đại diện cho sự hiện đại và toàn cầu hóa. Ở đây được hiểu rằng nó đại diện cho động lực tồn tại, cải tiến
  • Cây ô liu đại diện cho bản sắc và truyền thống. Đây được coi là gốc rễ về ngôn ngữ - địa lý và lịch sử, về sự khao khát giữ lại bản sắc và truyền thống.

=> Hai điều này lại không nhất thiết xung đột và triệt tiêu lẫn nhau. Cũng giống như việc chúng ta, hội nhập và gìn giữ bản sắc. 

5. 

  • Không có nghề múa rối nước, nghề thổ cẩm của chúng ta chắc sẽ rất khó phát triển.
  • Các nhà hàng, khách sạn cao cấp chắc cũng sẽ có ít sự hấp dẫn với khách du lịch nước ngoài, nếu thiếu sự hiện diện của hồn văn hóa Việt.

BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC

6. 

  • "Giữ gìn bản sắc của dân tộc không chỉ là phương châm hành động, mà còn là bản năng tồn tại của chúng ta." theo em hiểu đó là cách tiếp thu tinh hoa của nhân loại có chọn lọc, cách thức chúng ta hội nhập với thế giới. Để không biến mất trong thế giới hiện đại, chúng ta phải giữ gìn được bản sắc của mình. 
  • Vấn đề đặt ra trong văn bản trên có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với cá nhân như em, nó giúp em nhìn nhận về việc cách gìn giữ bản sắc và hội nhập toàn cầu hóa trong thời kì hiện đại hóa ngày nay.

IV. Soạn bài cực ngắn: Đọc hiểu văn bản Bản sắc là hành trang

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

1. Tỉ lệ thể hiện vấn đề của sự gìn giữ bản sắc dân tộc trong việc hội nhập trên toàn cầu.

2.  Bản sắc là tất cả những gì đặc trưng cho dân tộc Việt Nam.

3. Tác giả mượn hình ảnh chiếc xe Lếch-xớt và cây ô liu để nói về mối quan hệ giữa cái hiện đại và truyền thống

4. Khẳng định bản sắc văn hóa sẽ là một lợi thế giúp tạo nên sự độc đáo, hấp dẫn cho một đất nước.

5. Kết bài, tác giả muốn nhấn mạnh sự "hòa nhập chứ không hòa tan" của mỗi cá nhân trên đất nước Việt Nam. 

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

1. 

  • Nhan đề: Bản sắc thể hiện những đặc trưng của nền văn hóa, là gốc hình thành văn hóa từ lâu đời, từ đó ngày càng phát triển.
  • Nhan đề này cho em biết vấn đề tác giả bàn luận trong văn bản đó là việc dân tộc tiếp thu tinh hoa văn hóa của nhân loại 

2. 

Phần 1

Làm thế nào để hội nhập mà không bị tan biến vào thế giới (hòa nhập mà không hòa tan)?

Phần 2

Việc gìn giữ bản sắc văn hóa dân tộc và sự hội nhập là cần thiết, tầm quan trọng của bản sắc.

Phần 3

Khẳng định lại vấn đề: Hòa nhập mà không hòa tan.

3. 

  • Tự hào với ngôn ngữ mà cha ông ta để lại: tiếng Việt.
  • Những thành tựu văn hóa: trống đồng, tượng chùa Tây Phương, kho tàng dân ca.
  • Có đời sống tâm linh phong phú: việc thờ cúng tổ tiên.
  • Nghề múa rối nước, nghề thổ cẩm.
  • Phố cổ Hà Nội, Hồ Gươm, các gánh hàng hoa trên đường Hà Nội

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

4.

  • Chiếc Lếch - xớt đại diện cho sự hiện đại và toàn cầu hóa. Ở đây được hiểu rằng nó đại diện cho động lực tồn tại, cải tiến
  • Cây ô liu đại diện cho bản sắc và truyền thống. 

=> Hai điều này lại không nhất thiết xung đột và triệt tiêu lẫn nhau

5. 

  • Không có nghề múa rối nước, nghề thổ cẩm của chúng ta chắc sẽ rất khó phát triển.
  • Các nhà hàng, khách sạn cao cấp chắc cũng sẽ có ít sự hấp dẫn với khách du lịch nước ngoài

BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC

6. 

  • "Giữ gìn bản sắc của dân tộc không chỉ là phương châm hành động, mà còn là bản năng tồn tại của chúng ta." theo em hiểu đó là cách tiếp thu tinh hoa của nhân loại có chọn lọc, cách thức chúng ta hội nhập với thế giới.
  • Vấn đề đặt ra trong văn bản trên có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với cá nhân như em, nó giúp em nhìn nhận về việc cách gìn giữ bản sắc và hội nhập toàn cầu hóa trong thời kì hiện đại hóa ngày nay.
Tìm kiếm google: hướng dẫn soạn bài 8: Đọc hiểu văn bản Bản sắc là hành trang ngắn nhất, soạn bài 8: Đọc hiểu văn bản Bản sắc là hành trang văn 10 cánh diều, soạn văn 10 cánh diều bài 8: Đọc hiểu văn bản Bản sắc là hành trang

Nội dung khác trong bài

Xem thêm các môn học

Soạn văn 10 cánh diều ngắn nhất


Copyright @2024 - Designed by baivan.net