Soạn văn 10 cánh diều ngắn nhất bài 7: Thực hành đọc hiểu Mùa hoa mận

Soạn bài đọc bài 7: Thực hành đọc hiểu Mùa hoa mận sách ngữ văn 10 tập 1 cánh diều ngắn gọn nhất. Nhằm giúp học sinh giảm bớt thời gian soạn bài nhưng vẫn đảm bảo nắm đủ ý, baivan giới thiệu các em tổ hợp bài soạn cực ngắn, siêu ngắn và ngắn nhất. Từ đó, học sinh có thêm lựa chọn bài soạn phù hợp với của mình. Soạn “Thực hành đọc hiểu Mùa hoa mận” cực ngắn - baivan.

[toc:ul]

I. Câu hỏi trong bài học

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

1. Chú ý hình ảnh, các biện pháp tu từ được sử dụng trong văn bản.

2. Dòng thơ cuối có gì đặc biệt về hình ảnh, cảm xúc?

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

1. Bài thơ Mùa hoa mận thể hiện tâm trạng, cảm xúc của nhân vật trữ tình về điều gì? Dòng thơ nào được điệp lại trong bài?

2. Hãy chỉ ra và nêu tác dụng của các biện pháp tu từ được sử dụng trong bài thơ.

3. Tâm trạng, cảm xúc của con người hiện lên qua các từ ngữ, hình ảnh trong bài thơ ra sao?

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

4. Hình dung và miêu tả bằng lời hoặc bằng bức tranh tự vẽ về thiên nhiên, con người Tây Bắc vào "mùa hoa mận" được thể hiện trong bài thơ.

5. Em thích nhất những câu thơ, hình ảnh nào trong văn bản Mùa hoa mận? Vì sao?

BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC

6. Tưởng tượng một "người đi xa" trong bài thơ đã "nhớ lối trở về" quê hương vào "mùa hoa mận". Những cảm xúc, tâm trạng nào diễn ra trong tâm hồn của người đó? Hãy viết một đoạn văn (khoảng 8 - 10 dòng) để ghi lại cảm xúc, tâm trạng ấy.

II. Soạn bài siêu ngắn: Tự đánh giá Ngày cuối cùng của chiến tranh

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

1. Hình ảnh: cành mận bung cánh muốt, lũ con trai háo hức chơi cù, con gái rộng ràng khăn áo, bóng bay, mẹ xôn xang lá, gạo; cha căng cánh nỏ; người già làm đu, nhà trình tường ủ hương nếp.

Biện pháp tu từ nhân hóa: "Giục mẹ xôn xang lá, gạo/ Giục cha vui lòng căng cánh nỏ/ Giục người già bán hối hả làm đu"; điệp từ "cành mận bung cánh muốt"; ẩn dụ "Nhà trình tường ủ hương bếp"

2. Hình ảnh thể hiện tâm trạng buồn, bâng khuâng của nhân vật trữ tình về nỗi nhớ quê hương da diết.

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

1. 

  • Bài thơ Mùa hoa mận thể hiện tâm trạng, cảm xúc của nhân vật trữ tình về nỗi nhớ quê hương da diết, nhớ những hình ảnh gần gũi, thân thương diễn ra hàng ngày tại chốn làng quê yên bình.
  • Dòng thơ được điệp lại trong bài: Cành mận bung cánh muốt.

2. 

  • Điệp từ: nhận mạnh hình ảnh sinh hoạt diễn ra hàng ngày vào mùa mận tới.
  • Nhân hóa: giúp biểu thị được suy nghĩ của con người
  • Ẩn dụ: tăng sức biểu cảm cho câu thơ, giúp câu thở trở nên giàu hình ảnh

3. 

  • Tâm trạng, cảm xúc của con người hiện lên qua các từ ngữ, hình ảnh trong bài thơ: lũ con trai chơi cù; con gái khăn áo; mẹ xôn xao lá, gạo; cha căng cánh nỏ; người già bản làm đu. Tái hiện lại một bức tranh sinh hoạt vui tươi, làm nỗi nhớ quê hương trở nên da diết hơn. 

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

4. 

5. Em thích nhất những câu thơ, hình ảnh miêu tả về cảnh sinh hoạt rất đỗi quen thuộc “lũ con trai chơi cù; con gái khăn áo; mẹ xôn xao lá, gạo; cha căng cánh nỏ; người già bản làm đu.” 

BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC

6. Người đi xa họ luôn hướng về quê hương với những thứ mộc mạc, giản dị nhưng vẫn rất đỗi gần gũi và thân quen. Những người miền Tây Bắc khi đi xa họ luôn mang một nỗi niềm nhớ thương vô bờ bến về quê hương của mình, đặc biệt là vào mùa hoa mận, nỗi niềm đó lại nhân lên gấp bội, gợi nhớ về những kí ức xa xưa. Hoa mận như dẫn lối họ trở về với những hoài niệm, nhớ nhung, nhớ các hoạt động sinh hoạt hàng ngày đang diễn ra một cách hối hả, xốn xang của các mẹ, cha, người già bản, sự vui vẻ, háo hức của lũ con trai, con gái trong bản làng.

III. Soạn bài ngắn nhất: Tự đánh giá Ngày cuối cùng của chiến tranh

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

1.

  • Hình ảnh: cành mận bung cánh muốt, lũ con trai háo hức chơi cù, con gái rộng ràng khăn áo, bóng bay
  • Biện pháp tu từ nhân hóa

2. Tâm trạng buồn, bâng khuâng của nhân vật trữ tình về nỗi nhớ quê hương da diết.

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

1. 

  • Bài thơ Mùa hoa mận thể hiện tâm trạng, cảm xúc của nhân vật trữ tình về nỗi nhớ quê hương da diết
  • Dòng thơ được điệp lại trong bài: Cành mận bung cánh muốt.

2. 

  • Điệp từ: nhận mạnh hình ảnh sinh hoạt diễn ra hàng ngày vào mùa mận tới.
  • Nhân hóa: giúp biểu thị được suy nghĩ của con người
  • Ẩn dụ: tăng sức biểu cảm cho câu thơ, giúp câu thở trở nên giàu hình ảnh

3. 

  • Tâm trạng, cảm xúc của con người hiện lên qua các từ ngữ, hình ảnh trong bài thơ: lũ con trai chơi cù; con gái khăn áo; mẹ xôn xao lá, gạo; cha căng cánh nỏ; người già bản làm đu. 

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

4. 

5. Em thích nhất những câu thơ, hình ảnh miêu tả về cảnh sinh hoạt rất đỗi quen thuộc “lũ con trai chơi cù; con gái khăn áo; mẹ xôn xao lá, gạo; cha căng cánh nỏ; người già bản làm đu.”

BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC

6. Người đi xa họ luôn hướng về quê hương với những thứ mộc mạc, giản dị nhưng vẫn rất đỗi gần gũi và thân quen. Những người miền Tây Bắc khi đi xa họ luôn mang một nỗi niềm nhớ thương vô bờ bến về quê hương của mình, đặc biệt là vào mùa hoa mận, nỗi niềm đó lại nhân lên gấp bội, gợi nhớ về những kí ức xa xưa. 

IV. Soạn bài cực ngắn: Tự đánh giá Ngày cuối cùng của chiến tranh

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

1.

  • Hình ảnh: cành mận bung cánh muốt, lũ con trai háo hức chơi cù, con gái rộng ràng khăn áo, bóng bay
  • Biện pháp tu từ nhân hóa

2. Tâm trạng buồn, bâng khuâng của nhân vật trữ tình về nỗi nhớ quê hương da diết.

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

1. 

  • Bài thơ Mùa hoa mận thể hiện tâm trạng, cảm xúc của nhân vật trữ tình về nỗi nhớ quê hương da diết
  • Dòng thơ được điệp lại trong bài: Cành mận bung cánh muốt.

2. 

  • Điệp từ: nhận mạnh hình ảnh sinh hoạt ư
  • Nhân hóa: biểu thị được suy nghĩ của con người
  • Ẩn dụ: tăng sức biểu cảm 

3. 

  • Tâm trạng, cảm xúc của con người hiện lên qua các từ ngữ, hình ảnh trong bài thơ: lũ con trai chơi cù; con gái khăn áo; mẹ xôn xao lá, gạo.

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

4. 

5. Em thích nhất những câu thơ, hình ảnh miêu tả về cảnh sinh hoạt rất đỗi quen thuộc “lũ con trai chơi cù.

BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC

6. Người đi xa họ luôn hướng về quê hương với những thứ mộc mạc, giản dị nhưng vẫn rất đỗi gần gũi và thân quen. Những người miền Tây Bắc khi đi xa họ luôn mang một nỗi niềm nhớ thương vô bờ bến về quê hương của mình.

Tìm kiếm google: hướng dẫn soạn bài 7: Thực hành đọc hiểu Mùa hoa mận ngắn nhất, soạn bài 7: Thực hành đọc hiểu Mùa hoa mận văn 10 cánh diều, soạn văn 10 cánh diều bài 7: Thực hành đọc hiểu Mùa hoa mận

Xem thêm các môn học

Soạn văn 10 cánh diều ngắn nhất


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com