[toc:ul]
Câu 1: Trước khi đọc bài văn này, em biết gì về cố đô Huế? Hãy nêu một vài đặc điểm tiêu biểu của xứ Huế mà em biết.
Câu 2: Hãy thống kê các làn điệu dân ca Huế và tên những dụng cụ âm nhạc tiêu biểu của xứ Huế được nhắc tới trong bài văn, để thấy sự đa dạng phong phú của hình thức ca Huế trên sông Hương.
Câu 3: Sau khi đọc bài văn trên, em biết thêm gì về vùng đất này?
Câu 4: Hãy tìm hiểu và trả lời các câu hỏi sau:
a) Ca Huế được hình thành từ đâu?
b) Tại sao các điệu ca Huế được nhắc tới trong bài văn vừa sôi nổi, tươi vui vừa trang trọng, uy nghi?
c*) Tại sao có thể nói nghe ca Huế là một thú tao nhã?
Câu 5: Địa phương nơi em đang sinh sống có những làn điệu dân ca nào? Hãy kể tên các làn điệu ấy. Tập một vài làn điệu chuẩn bị cho Chương trình địa phương (phần Văn và Tập làm văn) cuối năm.
Câu 1: Trước khi học bài này, em cũng biết được một vài đặc điểm tiêu biểu của xứ Huế:
Câu 2: Các làn điệu dân ca Huế:
Các dụng cụ âm nhạc:
Câu 3: Sau khi đọc bài văn, em biết được Huế không chỉ nổi tiếng bởi nón bài thơ, các món ăn tinh tế trở thành ấm thực cung đình mà còn nổi tiếng bởi các làn điệu dân ca và âm nhạc cung đình.
Câu 4: a. Ca Huế được hình thành từ dòng ca nhạc dân gian và ca nhạc cung đình
b. Ca Huế sôi nổi, tươi vui, trang trọng, uy nghi chính là vì nó tiếp thu tính chất của hai dòng nhạc (dân gian và cung đình)
c. Nghe ca Huế là một thú tao nhã bởi vì
Câu 5: Một số làn điệu dân ca ở các địa phương là:
Câu 1: Em đã được nghe về xứ Huế, với những đặc điểm nổi bật như: Huế đẹp, thơ và mộng mơ, Giọng Huế dịu dàng, người xứ Huế thanh lịch... Cố đô Huế là thành phố đẹp và cổ kính bên bờ sông Hương, Những món ăn nổi tiếng của xứ Huế: chè Huế, bún bò Huế, bánh bèo, bánh bột lọc
Câu 2: Tác giả nhắc đến các làn điệu dân ca Huế như: Hò giã gạo, ru em, Hò lơ, hò ô, xay lúc, hò nện, Nam ai, nam bình, quả phụ, tương tư khúc, hành vân, Tứ đại cảnh, Chèo cạn, bài thai, hò đưa linh. Cùng các dụng cụ âm nhạc như Đàn tranh, dàn nguyệt, tì bà, đàn nhị, đàn tam, đàn bầu, Cặp sanh tiền.
Câu 3: Qua bài trên, em thấy được xứ Huế thật đẹp và thơ với những thú vui:
Câu 4: Sau khi tìm hiểu thì Ca Huế được hình thành từ dòng ca nhạc dân gian và ca nhạc cung đình. Ca Huế Sôi nổi, tươi vui, trang trọng, uy nghi là có nguồn gốc 2 dòng nhạc trên. Nghe ca Huế ta sẽ thấy được một thú vui tao nhã qua sự thơ mộng trên thuyền rồng, sông Hương với nội dung trang trọng, trong sáng.
Câu 5: Một số làn điệu dân ca ở các địa phương là:
Câu 1: Một vài đặc trưng xứ Huế mà em biết là:
Câu 2: Ta thấy được sự đa dạng phong phú của hình thức ca Huế trên sông Hương qua những điệu hò cùng các dụng cụ âm nhạc như như:
Câu 3: Sau khi đọc bài văn, em bị thu hút bởi các làn điệu dân ca và âm nhạc cung, bởi một thú tao nhã, đầy quyến rũ chính là nghe ca Huế trong thuyền rồng trên sông Hương bằng giọng điệu ngọt ngào, say đắm rồi lênh đênh trên dòng sống Hương.
Câu 4: a. Ca Huế được hình thành từ dòng ca nhạc dân gian và ca nhạc cung đình
b. Ca Huế Sôi nổi, tươi vui từ nhạc dân gian và trang trọng, uy nghi từ nhạc cung đình.
c. Ca Huế là một thú vui tao nhã qua:
Câu 5: Một số làn điệu dân ca ở các địa phương là: