Tải giáo án Powerpoint lịch sử 4 cánh diều

Giáo án powerpoint lịch sử 4 cánh diều đầy đủ cả năm tại đây. Bộ giáo án này của sách đổi mới năm 2023-2024. Thầy cô xem trước để biết chất lượng giáo án. Giáo án tải về dễ dàng, chỉnh sửa được. Giáo án lịch sử 4 cánh diều được hỗ trợ suốt quá trình năm học - nếu gặp lỗi: thiếu bài, lỗi font, lỗi hiệu ứng,...

Cùng hệ thống với: Kenhgiaovien.com - tech12h.com - Zalo hỗ trợ: Fidutech - nhấn vào đây

Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ

Tải giáo án Powerpoint lịch sử 4 cánh diều
Tải giáo án Powerpoint lịch sử 4 cánh diều
Tải giáo án Powerpoint lịch sử 4 cánh diều
Tải giáo án Powerpoint lịch sử 4 cánh diều
Tải giáo án Powerpoint lịch sử 4 cánh diều
Tải giáo án Powerpoint lịch sử 4 cánh diều
Tải giáo án Powerpoint lịch sử 4 cánh diều
Tải giáo án Powerpoint lịch sử 4 cánh diều
Tải giáo án Powerpoint lịch sử 4 cánh diều
Tải giáo án Powerpoint lịch sử 4 cánh diều
Tải giáo án Powerpoint lịch sử 4 cánh diều
Tải giáo án Powerpoint lịch sử 4 cánh diều

Xem video về mẫu Tải giáo án Powerpoint lịch sử 4 cánh diều

I. Về bộ sách lịch sử và địa lí 4 cánh diều

  • ĐỖ THANH BÌNH ( TỔNG CHỦ BIÊN PHẦN LỊCH SỬ), NGUYỄN VĂN DŨNG ( CHỦ BIÊN PHẦN LỊCH SỬ), NINH THỊ HẠNH, NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THANH
  • LÊ THÔNG (TỔNG CHỦ BIÊN PHẦN ĐỊA LÍ), NGUYỄN TUYẾT NGA (CHỦ BIÊN PHẦN ĐỊA LÍ), PHẠM THỊ SEN, NGUYỄN THI TRANG THANH

II. Giáo án đầy đủ các bài trong chương trình

Danh sách các bài:

  • Bài 1 Làm quen với phương tiện học tập môn lịch sử và địa lí
  • Bài 2 Địa phương em (Tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương)
  • Bài 3 Vùng trung du và miền núi Bắc bộ (Thiên nhiên vùng trung du và miền núi Bắc bộ)
  • Bài 4 Dân cư, hoạt động sản xuất và một số nét văn hóa ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ
  • Bài 5 Đền Hùng và lễ giỗ Tổ Hùng Vương
  • Bài 6 Thiên nhiên vùng Đồng bằng Bắc Bộ. (Vùng Đồng bằng Bắc Bộ)
  • Bài 7 Dân cư, hoạt động sản xuất và một số nét văn hóa ở vùng Đồng bằng Bắc Bộ
  • Bài 8 Sông Hồng và văn minh sông Hồng
  • Bài 9 Thăng Long - Hà Nội
  • Bài 10 Văn Miếu - Quốc Tử Giám
  • Bài Ôn tập học kì I
  • Bài 11 Thiên nhiên vùng Duyên hải miền Trung (Vùng Duyên hải miền Trung)
  • Bài 12 Dân cư, hoạt động sản xuất và một số nét văn hóa ở vùng Duyên hải miền Trung
  • Bài 13 Cố đô Huế
  • Bài 14 Phố cổ Hội An
  • Bài 15 Thiên nhiên vùng Tây Nguyên (Vùng Tây Nguyên)
  • Bài 16 Dân cư, hoạt dộng sản xuất và một số nét văn hóa ở vùng Tây Nguyên
  • Bài 17 Lễ hội cồng chiêng Tây Nguyên
  • Bài 18 Thiên nhiên vùng Nam Bộ (Vùng Nam Bộ)
  • Bài 19 Dân cư, hoạt động sản xuất và một số nét văn hóa ở vùng Nam Bộ
  • Bài 20 Thành phố Hồ Chí Minh
  • Bài 21 Địa đạo Củ Chi
  • Bài Ôn tập cuối năm

III. Giáo án powerpoint lịch sử 4 cánh diều

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC NGÀY HÔM NAY!

KHỞI ĐỘNG

Các em hãy xem video về ruộng bậc thang ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ và chia sẻ

Nếu được đi du lịch đến vùng này, em mong muốn được chiêm ngưỡng cảnh vật và nét văn hóa nào?

BÀI 4 DÂN CƯ, HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT

VÀ MỘT SỐ NÉT VĂN HOÁ Ở VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ

NỘI DUNG BÀI HỌC

PHẦN 1: DÂN CƯ

HOẠT ĐỘNG NHÓM

Đọc thông tin, quan sát hình 1 và thực hiện yêu cầu:

Hình 1. Lược đồ mật độ dân số ở vùng trung du và miền núi Bắc Bộ năm 2000

  • Kể tên một số dân tộc sinh sống ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.
  • Nêu tên những tỉnh có mật độ dân số dưới 100 người/km2 và từ 100 đến 500 người/km2.
  • Nhận xét về sự phân bố dân cư ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.

Một số dân tộc sinh sống ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ:

Những tỉnh có mật độ dân số dưới 100 người/km2:

Cao Bằng

Bắc Kạn

Lạng Sơn

Lai Châu

Điện Biên

Sơn La

Những tỉnh có mật độ dân số dưới 100 người/km2:

Lào Cai

Hà Giang

Yên Bái

Tuyên Quang

Thái Nguyên

Phú Thọ

Hoà Bình

Bắc Giang

Quảng Ninh

Hình 1. Lược đồ mật độ dân số ở vùng trung du và miền núi Bắc Bộ năm 2000

Nhận xét

  • Dân cư thưa thớt.
  • Phân bố có sự khác nhau giữa miền núi và trung du.
  • Ở những vùng cao, dân cư thưa hơn các vùng thấp và đô thị.

PHẦN 2 HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT

HOẠT ĐỘNG NHÓM

Nhóm 1, 4

Tìm hiểu về hoạt động làm ruộng bậc thang

  • Ruộng bậc thang thường được làm ở đâu? Người dân làm ruộng bậc thang như thế nào?
  • Người dân thường trồng cây gì trên ruộng bậc thang?

Nhóm 3, 6

Tìm hiểu về hoạt động khai thác khoáng sản

  • Tìm và chỉ vị trí các mỏ: than đá, sắt, đồng, thiếc, a-pa-tit trên hình 1 bài 3.
  • Khai thác khoáng sản ở mỏ lộ thiên khác với khai thác trong hầm lò như thế nào?

HOẠT ĐỘNG NHÓM

Hình 1 (Bài 3). Lược đồ tự nhiên vùng trung du và miền núi Bắc Bộ

  1. a) Làm ruộng bậc thang

Vị trí: Thường được làm ở sườn núi, sườn đồi có nguồn nước từ khe suối, có khả năng tạo mặt bằng, ít sỏi đá

Cách làm: San thành các mặt bằng ruộng nối tiếp nhau như bậc thang và làm bờ để giữ nước, chặn đất khỏi bị xói mòn

Cây trồng trên ruộng bậc thang: Lúa nước

Ruộng bậc thang Mù Căng Chải (Yên Bái)

Ruộng bậc thang Hoàng Su Phì (Hà Giang)

  1. b) Xây dựng các công trình thuỷ điện

Cách khai thác sức nước để sản xuất điện:

  • Đắp đập, ngăn sông
  • Tạo thành hồ lớn
  • Dùng sức nước từ trên cao chảy xuống
  • Chạy tua bin để sản xuất điện

Mở rộng kiến thức

  • Được xây dựng tại tỉnh Hòa Bình, trên dòng sông Đà
  • Khánh thành: năm 1994
  • Công dụng:
    • Phòng chống lũ lụt
    • Phát điện
    • Cung cấp nước tưới tiêu
    • Phục vụ giao thông vận tải

Mở rộng kiến thức

Được xây dựng tại tỉnh Sơn La, trên dòng sông Đà

Khánh thành: năm 2012

Là nhà máy thủy điện lớn nhất

Việt Nam

  1. c) Khai thác khoáng sản
  • Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là nơi có nhiều loại khoáng sản nhất nước ta.
  • Các hình thức khai thác:

Với mỏ lộ thiên

Chỉ cần bóc đi lớp đất, đá bên trên =>  Lấy được khoáng sản

Rất vất vả và nguy hiểm => Cần có biện pháp để bảo đảm an toàn cho công nhân

Mỏ than lộ thiên ở Quảng Ninh

Bên trong một hầm khai thác tại mỏ vàng Minh Lương (Lào Cai)

Tại sao ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ lại phát triển các hoạt động sản xuất như làm ruộng bậc thang, xây dựng các công trình thủy điện và khai thác khoáng sản?

Trung du và miền núi Bắc Bộ có:

  • Địa hình dốc => Làm ruộng bậc thang.
  • Sông dốc và nhiều nước => Xây dựng các công trình thuỷ điện.
  • Là nơi tập trung nhiều khoáng sản nhất trên cả nước => Khai thác khoáng sản

CÁC TÀI LIỆU LỊCH SỬ 4 CHẤT LƯỢNG:

PHẦN 3: MỘT SỐ NÉT VĂN HOÁ

THẢO LUẬN NHÓM

Nhóm 1, 6: Tìm hiểu về chợ phiên vùng cao

Nhóm 2, 5: Tìm hiểu về lễ hội Tồng Ngồng

Nhóm 3, 4: Tìm hiểu về nghệ thuật múa xoè Thái

Hình 6. Thi cấy trong lễ hội Tồng Ngồng của dân tộc Tày (tỉnh Thái Nguyên)

Hình 7. Xoè Thái trong lễ hội Mường Lò – Nghĩa Lộ (tỉnh Yên Bài)

  1. a) Chợ phiên vùng cao
  • Thường họp vào những ngày nhất định.
  • Là nơi mua bán, trao đổi hàng hóa và nơi gặp gỡ, vui chơi, giao lưu văn hóa của người dân.
  • Chợ phiên còn là nơi lưu giữ những nét văn hóa đặc sắc về ẩm thực, trang phục.

Khu vực bán vải, các sản phẩm dệt,…

Khu vực bán các mặt hàng nông sản

Nông sản được bày bán tại chợ phiên của người Mông (Hà Giang)

Chợ phiên ở Thang Làng (tỉnh Lai Châu)

Các em hãy xem video về cảnh chợ phiên vùng cao ngày giáp Tết

  1. b) Lễ hội Lồng Tồng
  • Còn được gọi là lễ hội “xuống đồng” của các dân tộc Tày, Nùng,…

=> Cầu trời cho mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu, đời sống ấm no.

  • Thường được tổ chức vào đầu mùa xuân.
  • Đoàn người rước các mâm cỗ để cử hành lễ cúng trời đất, thần linh

Hoạt động chính của lễ hội: nghi lễ “xuống đồng”

Nghi thức cày đường cày đầu tiên

Nghi thức dâng mâm lễ

Trong lễ hội có các trò chơi dân gian: kéo co, đẩy gậy, bịt mắt đập trống,…

Các em hãy xem video về lễ hội Lồng Tồng ở huyện Lâm Bình (Tuyên Quang)

  1. c) Xoè Thái

Là loại hình múa truyền thống, đặc sắc, có vị trí quan trọng trong đời sống tinh thần người Thái

Có nhiều điệu, trong đó xòe vòng là phổ biến nhất

Năm 2021: được UNESCO ghi danh là Di sản Văn hóa phi vật thể của nhân loại

Một số hình ảnh khác về điệu múa Xoè

Các em hãy xem video về điệu múa xoè Tây Bắc của dân tộc Thái ở Bản Mật (Sơn La)

LUYỆN TẬP

Trò chơi

AI NHANH HƠN

Luật chơi:

  • Cả lớp chia thành 2 đội chơi.
  • Đọc các câu hỏi trắc nghiệm về nội dung bài đã học.
  • Các đội xung phong giành quyền trả lời.
  • Đội nào đưa ra đáp án đúng và nhanh nhất sẽ giành chiến thắng.

Câu 1. Chợ phiên vùng cao có điểm khác biệt nào so với các chợ ở vùng đồng bằng?

  1. Hàng hóa bày bán mộc mạc, không cầu kì
  2. Là nơi giao lưu văn hóa giữa các dân tộc
  3. Được tổ chức mỗi tuần một lần
  4. Tất cả A, B, C đều đúng

Câu 2. Đâu là lễ hội mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ?

  1. Lễ hội Đua bò bảy núi
  2. Lễ hội Lồng Tồng
  3. Lễ hội Bà chúa xứ núi Sam
  4. Lễ hội Tống Ôn

Câu 3. Ý nào dưới đây đúng khi nói về Múa xòe Thái?

  1. Là loại hình múa truyền thống đặc sắc, chiếm vị trí quan trọng trong đời sống của người Thái
  2. Thể hiện tinh thần bình đẳng, không phân biệt giới tính, độ tuổi của người Thái
  3. Là biểu tượng cho nghệ thuật vũ đạo, âm nhạc, trang phục và ứng xử văn hoá của người Thái
  4. Tất cả A, B, C đều đúng

Câu 4. Đặc điểm trang phục của con trai các dân tộc vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là gì?

  1. Trang trí công phu, màu sắc sặc sỡ
  2. Trang trí công phu, màu sắc đơn giản
  3. Đơn giản, có màu sẫm
  4. Đơn giản, màu sắc sặc sỡ

Câu 5. Nhà máy thuỷ điện nào dưới đây là nhà máy thuỷ điện lớn nhất Việt Nam hiện nay?

  1. Nhà máy thuỷ điện Sơn La
  2. Nhà máy thuỷ điện Lai Châu
  3. Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình
  4. Nhà máy thuỷ điện Na Hang

ĐỦ GIÁO ÁN CÁC MÔN LỚP 4 MỚI:

VẬN DỤNG

Lựa chọn 1 trong 2 bài tập sau:

Bài 1: Hoa và Minh đang tranh luận về ảnh hưởng của việc xây dựng các công trình thủy điện đến đời sống và sản xuất.

  • Hoa nói: “Đắp đập ngăn sông để làm thủy điện đem lại nhiều lợi ích cho đời sống và sản xuất”.
  • Minh nói: “Tớ lại nghĩ, làm thủy điện không chỉ mang lại lợi ích mà còn ảnh hưởng tiêu cực tới môi trường và cuộc sống của người dân xung quanh”.

Em đồng ý với ý kiến của bạn nào? Hãy nêu ví dụ để bảo vệ ý kiến của mình.

Bài 2: Tìm hiểu và giới thiệu về một lễ hội ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.

Bài 1:

  • Em đồng ý hay không đồng ý với ý kiến của bạn nào?
  • Giải thích cho sự lựa chọn của em: sưu tầm những hình ảnh, sự kiện thể hiện lợi ích hoặc ảnh hưởng tiêu cực của việc xây dựng nhà máy thủy điện tới đời sống và sản xuất.

Bài 2: Vẽ sơ đồ tư duy trình bày thông tin về lễ hội mà nhóm em tìm hiểu

Tên lễ hội

Thời gian diễn ra lễ hội

Hoạt động trong lễ hội

Ý nghĩa của lễ hội

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Ôn lại kiến thức đã học

Hoàn thành bài tập Vận dụng

Đọc và tìm hiểu trước Bài 5: Đền Hùng và lễ giỗ tổ Hùng Vương

CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ LẮNG NGHE BÀI GIẢNG!

 

Tải giáo án Powerpoint lịch sử 4 cánh diều

MỘT VÀI THÔNG TIN

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc, ko lỗi font chữ
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt Kết hợp nhiều hoạt động giảng dạy hay, video và nhiều trò chơi thú vị
  • Tất cả các bài đều soạn như mẫu ở trên

THỜI GIAN BÀN GIAO GIÁO ÁN:

  • Nhận đủ word và Powerpoint cả năm ngay sau khi đặt mua

TRỌN BỘ 5 MÔN CHỦ NHIỆM: TOÁN, TIẾNG VIỆT, ĐẠO ĐỨC, KHOA HỌC, HDTN

  • Giáo án word: 700k/kì - 800k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 800k/kì - 1000k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 1400k/kì - 1600k/cả năm

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

Từ khóa tìm kiếm: Giáo án powerpoint lịch sử 4 cánh diều, GA trình chiếu lịch sử 4 cánh diều, GA điện tử lịch sử 4 cánh diều, bài giảng điện tử lịch sử 4 cánh diều

Giáo án lớp 4


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com

Chat hỗ trợ
Chat ngay