Tải giáo án word âm nhạc lớp 4 kết nối tri thức

Giáo án âm nhạc 4 kết nối tri thức có đủ cả năm. Đây là giáo án của sách đổi mới năm 2023-2024. Thầy cô xem trước để biết chất lượng giáo án. Giáo án tải về là giáo án word, chỉnh sửa được. Cách tải dễ dàng. Giáo án âm nhạc 4 kết nối tri thức được hỗ trợ suốt quá trình năm học - nếu gặp lỗi: thiếu bài, lỗi chính tả...

Web tương tự: Kenhgiaovien.com - tech12h.com - Zalo hỗ trợ: nhấn vào đây

Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ

Tải giáo án word âm nhạc lớp 4 kết nối tri thức
Tải giáo án word âm nhạc lớp 4 kết nối tri thức
Tải giáo án word âm nhạc lớp 4 kết nối tri thức
Tải giáo án word âm nhạc lớp 4 kết nối tri thức
Tải giáo án word âm nhạc lớp 4 kết nối tri thức
Tải giáo án word âm nhạc lớp 4 kết nối tri thức
Tải giáo án word âm nhạc lớp 4 kết nối tri thức
Tải giáo án word âm nhạc lớp 4 kết nối tri thức

Xem video về mẫu Tải giáo án word âm nhạc lớp 4 kết nối tri thức

I. VỀ BỘ SÁCH ÂM NHẠC 4 KẾT NỐI

  • ĐỖ THỊ MINH CHÍNH (Tổng Chủ biên), NGUYỄN THỊ THANH BÌNH (Chủ biên), MAI LINH CHI - NGUYỄN THỊ PHƯƠNG MAI - NGUYỄN THỊ NGA

II. GIÁO ÁN ĐẦY ĐỦ CÁC BÀI TRONG CHƯƠNG TRÌNH

DANH SÁCH CÁC BÀI:

Kí hiệu dùng trong sách

Một số nhạc cụ gõ và nhạc cụ giai điệu sử dụng trong giờ học Âm nhạc

Chủ đề 1 - Âm thanh ngày mới

  • Lý thuyết âm nhạc: Một số kí hiệu ghi nhạc
  • Đọc nhạc: Bài số 1
  • Hát: Chuông gió leng keng
  • Thường thức âm nhạc: Hình thức biểu diễn trong ca hát
  • Vận dụng - Sáng tạo

Chủ đề 2 - Giai điệu quê hương

  • Hát: Chim sáo
  • Nhạc cụ: Thể hiện nhạc cụ gõ hoặc nhạc cu giai điệu
  • Thưởng thức âm nhạc: Giới thiệu đàn tranh
  • Nghe nhạc: Lý ngựa ô
  • Vận dụng - Sáng tạo

Chủ đề 3 - Thầy cô với chúng em

  • Lí thuyết âm nhạc: Giới thiệu các hình nốt 
  • Đọc nhạc: Bài số 2
  • Hát: Nếu em là…
  • Nghe nhạc: Điều mong ước tặng thầy
  • Vận dụng - Sáng tạo

Chủ đề 4 - Vui đón Tết

  • Hát: Tết là Tết
  • Nhạc cụ: Thể hiện nhạc cụ goc hoặc nhạc cụ giai điệu
  • Thường thức âm nhạc: Pi-tơ và chó sói
  • Vận dụng - Sáng tạo
  • Ôn tập cuối học kì I

Chủ đề 5 - Thiên nhiên tươi đẹp

  • Lí thuyết âm nhạc: Dấu lặng
  • Đọc nhạc: Bài số 3
  • Hát: Hạt mưa kể chuyện
  • Nghe nhạc: Không gian xanh
  • Vận dụng - Sáng tạo

Chủ đề 6 - Tình bạn tuổi thơ

  • Hát: Tình bạn tuổi thơ
  • Nhạc cụ: Thể hiện nhạc cụ gõ hoặc nhạc ục giai điệu
  • Thường thức âm nhạc: Nhạc sĩ Lưu Hữu
  • Phước và bài hát: Reo vang bình minh
  • Vận dụng - Sáng tạo

Chủ đề 7 - Âm nhạc nước ngoài

  • Lí thuyết âm nhạc: Ôn tập
  • Đọc nhạc: Bài số 4
  • Hát: Miền quê em
  • Thường thức âm nhạc: Kèn trôm-pét (trumpet)
  • Nghe nhạc: Khúc nhạc mở đầu (U-ve-tu-re)
  • Vận dụng - Sáng tạo

Chủ đề 8 - Chào mùa hè

  • Hát: Em yêu mùa hè quê em
  • Nhạc cụ: Thể hiện nhạc cụ gõ hoặc nhạc cụ giai điệu
  • Nghe nhạc: Đón mùa hè vui
  • Vận dụng - Sáng tạo
  • Ôn tập cuối năm

Giải thích một số thuật ngữ và khái niệm âm nhạc

III. GIÁO ÁN WORD ÂM NHẠC 4 KẾT NỐI TRI THỨC

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

 

CHỦ ĐỀ 4: VUI ĐÓN TẾT

 

I. MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ

1. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

-       Hát: Tết là tết.

-       Nhạc cụ: Thể hiện nhạc cụ gõ hoặc nhạc cụ giai điệu.

-       Thường thức âm nhạc: Pi-tơ và chó soi.

-       Vận dụng – Sáng tạo.

 

TIẾT 13:

HÁT: TẾT LÀ TẾT

 

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

-       Nhớ được tên bài hát Tết là tết và tên tác giả.

-       Hát với giọng tự nhiên, tư thế phù hợp, bước đầu hát đúng cao độ, trường độ và rõ lời ca.

-       Biết hát kết hợp vỗ tay theo nhịp, theo phách.

GIÁO ÁN ÂM NHẠC 2 KNTT SOẠN CHI TIẾT:

2. Năng lực

Năng lực chung:

-       Tích cực tham gia, biết tương tác, kết hợp trong làm việc nhóm, các hoạt động trải nghiệm, khám phá, biểu diễn.

-       Tự tin, có ý tưởng sáng tạo khi tham gia các hoạt động tập thể.

-       Biết lắng nghe, chia sẻ ý kiến cá nhân, đánh giá và tự đánh giá kết quả học tập.

Năng lực riêng:

-       Hát đúng giai điệu và lời ca, thể hiện được tính chất vui tươi của bài Tết là Tết. Biết biểu diễn bài hát với hình thức phù hợp và sáng tạo.

3. Phẩm chất

-       Biết trân trọng tình cảm gia đình và hiểu được ý nghĩa của Tết đoàn viên.

CÁC GIÁO ÁN ÂM NHẠC 3 KNTT KHÁC:

II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC

1. Phương pháp dạy học

-       Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, giải quyết vấn đề, lắng nghe tích cực.

2. Thiết bị dạy học

a. Đối với giáo viên

-       Giáo án, SHS, SGV Âm nhạc 4.

-       Tranh ảnh để tổ chức hoạt động.

-       Nhạc cụ và phương tiện nghe - nhìn, các file học liệu điện tử.

b. Đối với học sinh

-       SHS Âm nhạc 4.

-       Nhạc cụ gõ, nhạc cụ giai điệu, nhạc cụ gõ tự tạo.

 

CÁC TÀI LIỆU ÂM NHẠC 4 CHẤT LƯỢNG:

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu:

- Tạo cho HS tâm thế sẵn sàng, hứng thú tìm hiểu nội dung bài học.

- HS kể được tên các loại hoa thường có trong dịp Tết.

b. Cách tiến hành

- GV chia HS thành 4 nhóm.

- GV yêu cầu các nhóm thực hiện nhiệm vụ cụ thể sau:

+ Trong thời gian 1 phút, các nhóm ghi vào giấy tên các loài hoa có trong dịp Tết.

+ Nhóm thắng cuộc là nhóm ghi được đúng và nhiều nhất.

- GV yêu cầu các nhóm nộp giấy và cử đại diện các nhóm kể tên các loài hoa có trong dịp Tết. Các HS khác lắng nghe, nhận xét câu trả lời của nhóm bạn.

- GV nhận xét, đánh giá và tuyên bố nhóm thắng cuộc, khen ngợi tinh thần tích cực tham gia của các nhóm.

- GV chốt đáp án: Tết các loài hoa thường có trong dịp Tết:

Hoa đòa, hoa mai, hoa lay-ơn, hoa đồng tiền, hoa cúc, hoa tầm xuân, hoa ly,...

A close up of pink flowers

Description automatically generated with medium confidence

Hoa mai: Ý nghĩa, cách trồng và chăm sóc hoa mai

Tìm hiểu ý nghĩa của hoa lay ơn các màu trắng, đỏ, vàng

Cách Bảo Quản Hoa Ly Tươi Lâu Nhất

Hoa tầm xuân: Ý nghĩa, công dụng, cách trồng và chăm sóc

Hoa đồng tiền: Ý nghĩa ngày Tết, cách trồng và chăm sóc

- GV dẫn dắt HS vào bài học: Ngày hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu và học một bài về ngày Tết, cảm nhận không khí đoàn tụ gia đình, mọi người hân hoan vui vẻ và dành cho nhau những lời chúc tốt đẹp. Chúng ta cùng vào Tiết 13 – Hát: Tết là Tết.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Hát Tết là tết

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:

- Đọc nhẩm lời ca và nêu được nội dung bài hát.

- Lắng nghe GV hát mẫu, cảm nhận được tính chất vui tươi, rộn ràng của bài hát.

- Biết chia câu hát và vỗ tay theo phách.

b. Cách tiến hành

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

+ Em đã được học bài hát nào về Tết chưa?

+ Kể tên những bài hát về ngày Tết mà em biết?

- GV mời đại diện 2 – 3 SH trả lời. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).

- GV nhận xét, đánh giá và chốt đáp án:

Một số bài hát về ngày Tết: Sắp đến Tết rồi, Tết ơi là Tết, Ngày Tết quê em, Xúc xắc xúc xẻ,...

- GV chia HS cả lớp thành 6 nhóm, yêu cầu các nhóm thực hiện nhiệm vụ: Em hãy đọc lời ca và cho biết bài hát có nội dung gì?

Letter

Description automatically generated with medium confidence

- GV mời đại diện 1 – 2 nhóm trả lời câu hỏi thảo luận. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).

- GV nhận xét, đánh giá và kết luận:

+ Tết là ngày đoàn tụ gia đình, con cháu dù đi đâu xa thì Tết cũng về sum vầy với bố mẹ, ông bà.

+ Ngày Tết, mọi người đều hân hoan vui vẻ dành cho những lời chúc tốt đẹp.

- GV cho HS nghe bài hát Tết là tết:

https://www.youtube.com/watch?v=oaCx7Bkww3o

- GV hát mẫu cho HS nghe, HS cảm nhận được tính chất vui tươi, rộn ràng của bài hát.

- GV gợi ý cho HS nhận ra câu hát được lặp lại nhiều lần: Tết Tết Tết là Tết là Tết.

- GV gợi ý cho HS chia câu hát.

- GV đọc lời ca và vỗ tay theo phách, hướng dẫn HS lắng nghe, quan sát và thực hiện theo.

+ Câu hát 1: Tết Tết Tết là Tết là Tết, Tết vừa đến đây dưới mái hiên nhà.

+ Câu hát 2: Tết Tết Tết là Tết là Tết, Tết vừa ghé qua trong nhà dưới phố.

+ Câu hát 3: Tết Tết Tết là Tết là Tết, cho người xa về đây xum về.

+ Câu hát 4: Tết Tết Tết là Tết là Tết, con cháu ông bà quây quần bên nhau.

+ Câu hát 5: Cho bầy trẻ thơ cùng khoe áo mới. Cho những người lớn lì xì trẻ con.

Hoạt động 2: Tập hát

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:

- Lắng nghe GV hát mẫu từng câu.

- Luyện hát với hình thức tập thể, nhóm đôi, cá nhân.

b. Cách tiến hành:

- GV hát mẫu chậm từng câu, rõ ràng, có vỗ phách và nhấn mạnh vào phách từng câu.

- GV hướng dẫn HS luyện tập với hình thức: tập thể, nhóm đôi, cá nhân, kết hợp vỗ tay theo phách.

+ GV sửa sai về cao độ, tiết tấu, lỗi phát âm cho HS.

- GV lưu ý HS khi hát:

+ Nốt luyến cuối câu 2.

+ Các từ nốt móc kép tập nhả chữ cho rõ và nhanh.

+ Dòng cuối cùng chỉ đọc lời ca theo tiết tấu.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP – THỰC HÀNH

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS hát được bài hát Tết là Tết với nhạc đệm kết hợp vận động theo nhịp.

b. Cách tiến hành:

- GV đệm/ mở file mp3 nhạc beat, hướng dẫn HS nghe nhạc đệm để vào đúng.

https://www.youtube.com/watch?v=uxywtKfdQTI

- GV hướng dẫn HS hát với nhạc đệm kết hợp vận động theo nhịp như nghiêng đầu sang phải, sang trái.

- GV chia HS theo nhóm/ tổ, cho HS luyện tập.

- GV lưu ý HS:

+ Hát đều nhau, hát đúng với nhạc đệm.

+ Khuyến khích các bạn hát tốt hơn hướng dẫn các bạn hát chưa vững; hát với hình thức nối tiếp nhau kết hợp vỗ tay cùng bạn.

- GV yêu cầu các nhóm nhận xét lẫn nhau.

- GV nhận xét từng nhóm và khen ngợi những nhóm thực hiện tốt.

* CỦNG CỐ

- GV mời đại diện 1 – 2 HS chia sẻ cảm nhận của bản thân sau khi học bài hát Tết là Tết.

- GV nhận xét, đánh giá sự tham gia của HS trong giờ học, khen ngợi những HS tích cực; nhắc nhở, động viên những HS còn chưa tích cực, nhút nhát.

* DẶN DÒ

- HS hát lại bài hát Tết lá Tết cho người thân nghe.

 

 

 

 

 

 

- HS chia thành các nhóm.

- HS lắng nghe GV giao nhiệm vụ.

 

 

- HS trả lời.

 

 

 

 

- HS lắng nghe, tiếp thu và quan sát hình ảnh.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS lắng nghe, tiếp thu, chuẩn bị vào bào học.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS lắng nghe GV nêu câu hỏi.

- HS trả lời.

 

- HS lắng nghe, tiếp thu.

 

 

- HS thảo luận theo nhóm.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS trả lời.

 

- HS lắng nghe, tiếp thu.

 

 

 

 

- HS lắng nghe bài hát, cảm nhận giai điệu bài hát.

- HS lắng nghe GV hát.

 

 

 

 

- HS tập chia câu hát theo hướng dẫn của GV, đọc lời và vỗ tay theo phách.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS lắng nghe GV hát mẫu từng câu.

- HS tập hát theo hướng dẫn của GV.

 

- HS lắng nghe, thực hiện.

 

 

 

 

 

 

 

- HS luyện hát với nhạc đệm.

 

 

 

 

- HS luyện hát theo nhóm, tổ.

- HS lắng nghe, thực hiện.

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS chia sẻ trước lớp.

 

- HS lắng nghe, tiếp thu.

 

 

 

- HS lắng nghe, thực hiện.

ĐỦ GIÁO ÁN CÁC MÔN LỚP 4 MỚI:

Tải giáo án word âm nhạc lớp 4 kết nối tri thức

Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác


Từ khóa tìm kiếm: giáo án lớp 4 sách mới, giáo án lớp âm nhạc 4 kết nối tri thức, giáo án âm nhạc 4 kết nối tri thức , giáo án âm nhạc 4 kntt

Giáo án lớp 4


Copyright @2024 - Designed by baivan.net

Chat hỗ trợ
Chat ngay