Tải giáo án word tiếng việt lớp 4 cánh diều

Giáo án tiếng việt lớp 4 cánh diều có đủ cả năm. Đây là giáo án của sách đổi mới năm 2023-2024. Thầy cô xem trước để biết chất lượng giáo án. Giáo án tải về là giáo án word, chỉnh sửa được. Cách tải dễ dàng. Giáo án tiếng việt lớp 4 cánh diều được hỗ trợ suốt quá trình năm học - nếu gặp lỗi: thiếu bài, lỗi chính tả...

Web tương tự: Kenhgiaovien.com - tech12h.com - Zalo hỗ trợ: nhấn vào đây

Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ

Tải giáo án word tiếng việt lớp 4 cánh diều
Tải giáo án word tiếng việt lớp 4 cánh diều
Tải giáo án word tiếng việt lớp 4 cánh diều
Tải giáo án word tiếng việt lớp 4 cánh diều
Tải giáo án word tiếng việt lớp 4 cánh diều
Tải giáo án word tiếng việt lớp 4 cánh diều
Tải giáo án word tiếng việt lớp 4 cánh diều
Tải giáo án word tiếng việt lớp 4 cánh diều

Xem video về mẫu Tải giáo án word tiếng việt lớp 4 cánh diều

I. VỀ BỘ SÁCH TIẾNG VIỆT 4 CÁNH DIỀU

- Nguyễn Minh Thuyết (Tổng Chủ biên kiêm Chủ biên)

- Chu Thị Thúy An, Phan Thị Hồ Điệp, Nguyễn Thị Bích Hà

- Nguyễn Khánh Hà, Trần Mạnh Hưởng, Trần Bích Thủy

II. GIÁO ÁN ĐẦY ĐỦ CÁC BÀI TRONG CHƯƠNG TRÌNH

Danh sách các bài:

Chủ điểm 1: Chân dung em

Chủ điểm 2: Chăm học, chăm làm

Chủ điểm 3: Như măng mọc thẳng

Chủ điểm 4: Kho báu của em

Chủ điểm 5: Ôn tập giữa học kì 1

Chủ điểm 6: Ước mơ của em

Chủ điểm 7: Họ hàng, làng xóm

Chủ điểm 8: Người ta là hoa đất

Chủ điểm 9: Tài sản vô giá

Chủ điểm 10: Ôn tập cuối học kì 1

Chủ điểm 11: Trái tim yêu thương

Chủ điểm 12: Những người dũng cảm

Chủ điểm 13: Niềm vui lao động

Chủ điểm 14: Bài ca giữ nước

Chủ điểm 15: Ôn tập giữa học kì 2

Chủ điểm 16: Tuổi nhỏ chí lớn

Chủ điểm 17: Khám phá thế giới

Chủ điểm 18: Vì cuộc sống con người

Chủ điểm 19: Ôn tập cuối năm học

III. GIÁO ÁN WORD TIẾNG VIỆT 4 CÁNH DIỀU

Ngày soạn: …/…/…

Ngày dạy: …/…/…

 

CHỦ ĐIỂM: MĂNG NON

BÀI 1: CHÂN DUNG CỦA EM

 

CHIA SẺ VỀ CHỦ ĐIỂM (10 phút)

  1. Học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS và từng bước làm quen với chủ điểm.

b. Cách thức tiến hành

- GV mời 1 HS đứng dậy đọc to yêu cầu của Trò chơi hỏi đáp.

- GV tổ chức cả lớp chơi Trò chơi hỏi đáp theo hình thức nhóm đôi: Đặt 5 câu hỏi để hiểu về bạn.

dụ:

+ Trò chơi bạn thích nhất là gì?

+ Món ăn bạn thích nhất là món nào?

+ Bạn thích môn học nào nhất?

+ Bạn không thích điều gì?

+ Nếu tự vẽ mình, bạn sẽ chú ý tới đặc điểm nào?

- GV tổ chức cho một số nhóm thể hiện kết quả theo hình thức đóng vai, phỏng vấn lẫn nhau. Nhóm khác bổ sung.

- GV đặt câu hỏi cho cả lớp: Qua trò chơi trên, em hiểu “Chân dung của em” nghĩa là gì?

 

 

 

 

 

- GV nhận xét, đánh giá, khích lệ, động viên HS.

Chia sẻ

 

 

- HS đọc to, rõ ràng yêu cầu trò chơi trước lớp.

 

- HS chơi trò chơi theo nhóm đôi.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS thể hiện kết quả trước lớp.

 

 

- HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi.

“Chân dung của em” là tất cả những gì tạo nên con người em: đặc điểm ngoại hình, tính cách, điều mình thích/ không thích, sở trường/ sở đoản… Và mỗi người sẽ có một “chân dung” riêng của chính mình.

- HS lắng nghe.

GIÁO ÁN TIẾNG VIỆT 2 CÁNH DIỀU SOẠN CHI TIẾT:

  1. Giáo viên giới thiệu chủ điểm và bài đọc mở đầu chủ điểm

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

a. Mục tiêu: HS lắng nghe GV giới thiệu chủ điểm, bài đọc mở đầu chủ điểm, chuẩn bị vào bài đọc mới.

b. Cách thức tiến hành

- GV giới thiệu chủ điểm: Măng non.

- GV dẫn dắt vào bài học: Mỗi người chúng ta đều mang một vẻ ngoài riêng, có những tính cách khác nhau, giọng nói khác nhau, sở thích khác nhau, sở trường khác nhau. Vì vậy, mỗi một người đều là một đóa hoa đặc biệt trong rừng hoa có vô vàn những bông hoa khác nhau. Hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về “chân dung” của mình cũng như của mọi người xung quanh. Bài học đầu tiên của môn Tiếng Việt lớp 4: Bài 1 – Chân dung của em.

Giới thiệu chủ điểm và bài đọc mở đầu chủ điểm

 

- HS lắng nghe, tiếp thu.

CÁC GIÁO ÁN TIẾNG VIỆT 3 CÁNH DIỀU KHÁC:

BÀI ĐỌC 1: NGÀY KHAI TRƯỜNG

(2 tiết)

  1. MỤC TIÊU
  2. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Đọc thành tiếng trôi chảy toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng. Tốc độ khoảng 80 tiếng/phút. Đọc thầm nhanh hơn lớp 3.
  • Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài (tuổi Ngựa, trung du, đại ngàn).
  • Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài thơ (Bài thơ như lời tâm sự của em bé tuổi Ngựa với mẹ của mình về ước mơ đi tới những miền đất lạ, đồng thời em bé cũng bộc lộ tình yêu với mẹ của mình).
  1. Năng lực

Năng lực chung:

  • Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết cùng các bạn thảo luận nhóm để giải quyết những nhiệm vụ học tập được giao.
  • Năng lực tự chủ và tự học: Trả lời đúng các câu hỏi đọc hiểu; tìm và đặt được câu với từ ngữ chỉ đặc điểm.
  • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết tư duy logic để giải quyết những nhiệm vụ học tập; biết tự tìm tòi, mở rộng, sáng tạo kiến thức bài học.

Năng lực văn học:

  • Biết bày tỏ sự yêu thích với một từ ngữ hay, hình ảnh đẹp.
  • Biết chia sẻ với bạn bè, thầy cô về bản thân mình.
  • Biết và sử dụng các từ ngữ chỉ đặc điểm.
  1. Phẩm chất
  • Biết và hiểu về bản thân mình.
  • Thêm trân trọng, biết ơn công lao sinh thành và nuôi dưỡng của cha mẹ.
  • Có ý thức trong học tập, rèn luyện đạo đức, thân thể để phát triển bản thân theo hướng tích cực.
  1. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
  2. Đối với giáo viên
  • SGK Tiếng Việt 4 (tập 1), SGV Tiếng Việt 4 (tập 1), Vở bài tập Tiếng Việt (tập 1).
  • Tranh minh họa bài đọc Tuổi Ngựa.
  • Máy tính, máy chiếu.
  1. Đối với học sinh
  • SGK Tiếng Việt 4 (tập 1), Vở bài tập Tiếng Việt (tập 1).

 CÁC TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT 4 CHẤT LƯỢNG:

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC

  • Phương pháp dạy học chính: Tổ chức hoạt động.
  • Hình thức dạy học chính: HĐ độc lập (làm việc độc lập), HĐ nhóm (thảo luận nhóm), HĐ lớp (trò chơi phỏng vấn).
  1. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu

- GV nhắc lại một số quy ước cho HS về học Tiếng Việt.

- Tạo tâm thế hứng thú cho HS và từng bước làm quen bài học.

b. Cách tiến hành

- Kiểm tra bài cũ:

+ GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS.

+ GV nhắc lại một số quy ước về học Tiếng Việt.

 

 

- GV đặt câu hỏi cho cả lớp:

+ Các em có biết các em tuổi con gì không?

+ Cậu bé trong bài tuổi con gì?

 

- GV dẫn dắt HS vào bài: Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu xem cậu bé tuổi ngựa này đã nói với mẹ mình những ước mơ gì qua bài học Tuổi ngựa ngày hôm nay nhé!

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Đọc thành tiếng

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:

- Đọc được bài thơ Tuổi Ngựa với giọng đọc hồn nhiên, hào hứng, tình cảm, thiết tha.

- Giải nghĩa được những từ ngữ khó.

- Có ý thức phân biệt các âm, vần, thanh dễ lẫn và viết đúng chính tả.

b. Cách tiến hành

- GV đọc mẫu cho HS bài thơ Tuổi Ngựa: giọng đọc linh hoạt hồn nhiên, hào hứng, tình cảm, thiết tha.

 

- GV cùng HS giải nghĩa một số từ ngữ khó:

+ Tuổi Ngựa: sinh năm Ngọ (theo âm lịch).

+ Trung du: miền đất ở khoảng giữa thượng du (nơi bắt đầu) và hạ du (nơi kết thúc) của một dòng sông.

+ Đại ngàn: khu rừng lớn, có nhiều cây to lâu đời.

- GV giải nghĩa thêm một số từ SGK chưa giải nghĩa: mấp mô (chỉ đường không bằng phẳng, có sỏi, đá).

- GV tổ chức và hướng dẫn cho HS luyện đọc: Đọc nối tiếp từng khổ thơ trước lớp.

+ GV gọi bất kì 4 HS đọc bài, từng em đứng lên đọc tiếp nối đến hết bài.

+ GV sửa lỗi phát âm, uốn nắn tư thế đọc cho HS. Nhắc HS nghỉ hơi dài hơn giữa các khổ thơ, giọng đọc thể hiện sự hồn nhiên, niềm hào hứng cũng như tình cảm tha thiết của cậu bé.

- GV tổ chức HS đọc bài theo nhóm 4 người: đọc nối tiếp 4 khổ thơ.

- GV mời đại diện nhóm đọc (ít nhất là 2 nhóm), sau đó cho các HS khác nhận xét.

- GV mời HS cả lớp đọc đồng thanh cả bài (giọng vừa phải, không đọc quá to).

- GV nhấn mạnh vào những từ ngữ khó đọc và những từ ngữ dễ mắc lỗi chính tả: triền núi, lóa, xôn xao, dẫu.

 

 

Hoạt động 2: Đọc hiểu

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:

- Thảo luận nhóm đôi theo các câu hỏi tìm hiểu bài. Trả lời câu hỏi bằng trò chơi phỏng vấn.

- Hiểu được nội dung của bài thơ Tuổi Ngựa.

b. Cách tiến hành

- GV mời 5 HS tiếp nối nhau đọc to, rõ ràng 5 câu hỏi:

+ Ở khổ thơ 1, bạn nhỏ hỏi mẹ điều gì? Mẹ trả lời thế nào?

+ Bạn nhỏ tưởng tượng “ngựa con” sẽ theo ngọn gió đi những đâu?

+ Theo em, vì sao bạn nhỏ tưởng tượng mỗi vùng đất có một màu gió riêng?

+ Em thích những hình ảnh nào trong khổ thơ 3?

+ Hãy nêu cảm nghĩ của em về nhân vật bạn nhỏ trong bài thơ.

- GV giao nhiệm vụ cho HS đọc thầm bài thơ, thảo luận nhóm 4 người theo các câu hỏi tìm hiểu bài. HS trả lời câu hỏi bằng trò chơi Phỏng vấn.

- GV yêu cầu HS thực hiện trò chơi:

+ Mỗi nhóm cử 1 đại diện tham gia.

+ Đại diện nhóm 1 đóng vai phóng viên, phỏng vấn đại diện nhóm 2. Nhóm 2 trả lời, sau đó đổi vai.

 

Câu 1: Ở khổ thơ 1, bạn nhỏ hỏi mẹ điều gì? Mẹ trả lời thế nào?

 

 

 

 

 

Câu 2: Bạn nhỏ tưởng tượng “ngựa con” sẽ theo ngọn gió đi những đâu?

 

 

 

 

 

Câu 3: Theo em, vì sao bạn nhỏ tưởng tượng mỗi vùng đất có một màu gió riêng?

 

 

 

 

 

 

 

Câu 4: Em thích những hình ảnh nào trong khổ thơ 3?

 

 

 

 

 

 

 

Câu 5: Hãy nêu cảm nghĩ của em về nhân vật bạn nhỏ trong bài thơ.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Qua bài đọc, em hiểu nội dung bài thơ nói về điều gì?

- GV mời 2 - 3 HS trả lời. HS khác nhận xét, nêu ý kiến (nếu có).

- GV nhận xét, đánh giá, khen ngợi và động viên HS các nhóm.

 

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Hoạt động 1: Đọc diễn cảm và học thuộc lòng khổ thơ 3 và 4.

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS biết đọc diễn cảm các khổ thơ với giọng đọc phù hợp với tình cảm được thể hiện trong khổ thơ.

 

+ GV nhân xét tiết học, khen ngợi, biểu dương những HS tốt.

- Dặn dò: GV nhắc HS

+ Học thuộc lòng bài thơ.

+ Xem và chuẩn bị bài Viết đoạn văn về một nhân vật.

 

 

 

 

 

 

 

- HS đặt đồ dùng học tập trên bàn để GV kiểm tra.

- HS lắng nghe GV nhắc lại quy ước học Tiếng Việt.

 

- HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi.

 

 

 

- HS lắng nghe.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS lắng nghe GV đọc mẫu, đọc thầm theo.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS cùng GV giải nghĩa từ khó.

 

 

 

 

 

 

- HS lắng nghe GV giải thích.

 

 

- HS luyện đọc theo hướng dẫn.

 

- HS đọc nối tiếp bài thơ trước lớp.

 

 

 

 

 

- HS đọc bài theo nhóm.

 

- Đại diện nhóm đọc bài trước lớp, các HS khác lắng nghe và nhận xét.

- HS đọc đồng thanh bài thơ.

 

- HS phân biệt các âm, vần, thanh dễ lẫn, sửa phát âm sai (nếu có) và viết đúng chính tả.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS đọc tiếp nối câu hỏi; các HS khác lắng nghe, đọc thầm theo.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS thảo luận theo nhóm 4 người.

 

 

 

- HS chơi trò chơi Phỏng vấn.

 

 

 

 

 

 

ĐỦ GIÁO ÁN CÁC MÔN LỚP 4 MỚI:

Tải giáo án word tiếng việt lớp 4 cánh diều

Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác


Từ khóa tìm kiếm: giáo án lớp 4 sách mới, giáo án lớp tiếng việt lớp 4 cánh diều, giáo án tiếng việt lớp 4 cánh diều , giáo án tiếng việt lớp 4 cánh diều

Giáo án lớp 4


Copyright @2024 - Designed by baivan.net

Chat hỗ trợ
Chat ngay