Tải giáo án trình chiếu powerpoint Ngữ văn 8 chân trời sáng tạo Bài 1 Ôn tập. Bài học được thiết kể đẹp mắt, nội dung giảng dạy hay nhiều trò chơi và video phong phú thu hút học sinh tập trung nắm bắt kiến thức quan trong. Giáo án tải về chỉnh sửa được. Kéo xuống để xem chi tiết
Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐÃ ĐẾN VỚI BÀI HỌC HÔM NAY!
KHỞI ĐỘNG
Trong chủ đề Những gương mặt thân yêu em ấn tượng với bài học nào nhất? Vì sao em ấn tượng với bài học đó?
BÀI 1: NHỮNG GƯƠNG MẶT THÂN YÊU
Tiết...
ÔN TẬP
Vần
Bố cục
Mạch cảm xúc
Cảm hững chủ đạo
Vai trò của tưởng tượng
Khái niệm
Ví dụ
Tác dụng
Kiểu bài viết
- Làm một bài thơ sáu chữ hoặc bảy chữ
- Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ tự do.
Những nội dung đã thực hành nói và nghe
- Nghe và tóm tắt nội dung thuyết trình của người khác.
LUYỆN TẬP
Bài 1: Tìm một số điểm giống nhau, khác nhau về nội dung và hình thức giữa bài thơ Trong lời mẹ hát (Trương Nam Hương) và Nhớ đồng (Tố Hữu).
Trả lời:
Dù mỗi bài viết về một nội dung nhất định, tuy nhiên ở cả hai bài đều làm hiện rõ những vẻ đẹp của thiên nhiên và con người tại mảnh đất mà tác giả muốn nhắc đến.
Bài thơ Trong lời mẹ hát (Trương Nam Hương)
Bài thơ Nhớ đồng (Tố Hữu)
Bài 2: Nhận xét về cách ngắt nhịp và gieo vần của khổ thơ sau:
Quả bàng vuông xanh non màu lá
Mơn mởn thơm mùi nắng Sơn Ca
Hoa giấy đỏ dưới trời nắng cháy
Chim liu lo rót mật trước hiên nhà.
(Lê Cảnh Nhạc, Đảo Sơn Ca)
Trả lời:
lá – Ca
lá – Ca – nhà
Bài 3: Xác định từ tượng hình, từ tượng thanh trong các trường hợp sau và cho biết tác dụng của chúng:
(Nguyễn Ngọc Tư, Mùa phơi sân trường)
Giúp cho người đọc hình dung rõ nét hơn về mực nước và tốc độ sinh trưởng của lúa.
Từ tượng thanh giúp cho tiếng gió, tiếng sương tiếng kêu của các loài vật… trở nên sinh động, nhằm hấp dẫn người đọc, người nghe.
Bài 4: Trải nghiệm thú vị nhất mà em có được khi làm một bài thơ sáu chữ, bảy chữ là gì?
Trả lời:
VẬN DỤNG
Câu 1: Chọn một bài thơ tự do mà em yêu thích và viết đoạn văn chia sẻ cảm nghĩ của em về bài thơ đó.
Tham khảo:
NHỮNG CÁNH BUỒM
“Hai cha con bước đi trên cát
Ánh mặt trời rực rỡ biển xanh
Bóng cha dài lênh khênh
Bóng con tròn chắc nịch
[…]
Lời của con hay tiếng sóng thầm thì
Hay tiếng của lòng cha từ một thời xa thẳm
Lần đầu tiên trước biển khơi vô tận
Cha gặp lại mình trong tiếng ước mơ con.”
_Hoàng Trung Thông_
Bài thơ “Những cánh buồm” của nhà thơ Hoàng Trung Thông đã để lại cho tôi nhiều cảm xúc. Trước hết, hình ảnh người cha “dắt con đi” được lặp lại nhiều lần cho thấy tình yêu thương, sự che chở dẫn dắt của người cha trên hành trình cùng con đi đến đến tương lai. Tiếp đến hình ảnh đứa con thể hiện sự tin tưởng, yêu thương dành cho cha. Con đề nghị “Cha mượn cho con buồm trắng nhé/Để con đi”. Những cánh buồm đã gửi gắm ước mơ của con. Cánh buồm kiêu hãnh ngoài biển khơi thể hiện khao khát được đi xa để khám phá, hay cũng chính là cha thuở trước. Người cha cảm thấy tự hào khi thấy con mình cũng ấp ủ những ước mơ cao đẹp. Qua đây, tác giả cũng ca ngợi ước mơ được khám phá cuộc sống của trẻ thơ, những ước mơ làm cho cuộc sống trở nên tốt đẹp hơn. Bằng giọng thơ chân thành giản dị, “Những cánh buồm” đã lưu lại dấu ấn sâu sắc trong lòng người đọc.
Câu 2: Tình yêu thương đã làm giàu tâm hồn chúng ta như thế nào?
Trả lời:
→ Chúng ta hãy nâng niu hạnh phúc gia đình; hãy sống yêu thương, biết sẻ chia, đồng cảm với những cảnh ngộ trong cuộc đời.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ THEO DÕI BÀI HỌC!
.....
=> Còn nữa.... Files tải về, sẽ có đầy đủ nội dung bài học
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác
Giáo án trình chiếu ngữ văn 8 CTST, giáo án điện tử ngữ văn 8 chân Bài 1 Ôn tập, giáo án powerpoint ngữ văn 8 chân trời Bài 1 Ôn tập