Tải giáo án Powerpoint Ngữ văn 8 CTST Bài 6: Ôn tập

Tải giáo án trình chiếu powerpoint Ngữ văn 8 chân trời sáng tạo Bài 6: Ôn tập. Bài học được thiết kể đẹp mắt, nội dung giảng dạy hay nhiều trò chơi và video phong phú thu hút học sinh tập trung nắm bắt kiến thức quan trong. Giáo án tải về chỉnh sửa được. Kéo xuống để xem chi tiết

Web tương tự: Kenhgiaovien.com - tech12h.com - Zalo hỗ trợ: nhấn vào đây

Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm

THÂN MẾN CHÀO CÁC EM HỌC SINH ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI

KHỞI ĐỘNG

Trong chủ đề Tình yêu Tổ quốc, em ấn tượng nhất đối với bài học nào? Hãy cùng chia sẻ nhé!

KHỞI ĐỘNG

Trong chủ đề Tình yêu Tổ quốc, em ấn tượng nhất đối với bài học nào? Hãy cùng chia sẻ nhé!

  1. Thơ thất ngôn bát cú và tứ tuyệt luật Đường
  • Là các thể thơ làm theo những nguyên tắc thi luật chặt chẽ được đặt ra từ thời Đường.

Thơ thất ngôn

bát cú

Mỗi bài thơ có tám câu, mỗi câu có bảy chữ.

Thơ thất ngôn tứ tuyệt

Mỗi bài có bốn câu, mỗi câu có bảy chữ.

  • Thi luật của thơ thất ngôn bát cú và tứ tuyệt thể hiện qua:

Bố cục

Luật

Niêm

Vần

Đối

  1. Đảo ngữ
  • Đảo ngữ là biện pháp tu từ thay đổi vị trí thành phần trong cụm từ, trong câu để nhấn mạnh ý nghĩ, làm cho sự diễn đạt thêm sinh động, gợi cảm và giàu âm hưởng.
  • Ví dụ:

Củi một cành khô lạc mấy dòng

(Tràng Giang, Huy Cận)

  1. Câu hỏi tu từ
  • Câu hỏi tu từ là câu hỏi không nhằm mục đích tìm khiếm câu trả lời mà được sử dụng để nhấn mạnh nội dung người nói, người viết muốn gửi gắm.
  • Ví dụ: “Mẹ mình đang đợi ở nhà” – con bảo – “Làm sao có thể rời mẹ mà đến được?”
  1. Viết bài văn kể lại một hoạt động xã hội
  2. Nghe và tóm tắt nội dung thuyết trình của người khác.

LUYỆN TẬP

Dựa vào kiến thức đã học, em hãy hoàn thành lần lượt các bài tập 2, 3, 4 trong SGK (trang 16).

Bài tập 2

Bài tập 3

Bố cục

Tiếng suối trong như tiếng hát xa,

Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa.

Tả khung cảnh thiên nhiên thơ mộng

Cảnh khuya như vẽ, người chưa ngủ,

Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.

Khắc họa hình ảnh con người ưu tư vì dân vì nước.

Bài tập 3

  • Niêm:
  • Chữ thứ hai của câu 1 là “trắc” niêm với chữ thứ hai của câu 4 cũng là “trắc”
  • Chữ thứ hai của câu 2 là “bằng” niêm với chữ thứ hai của câu 3 cũng là “bằng”.
  • Luật: luật trắc vần bằng
  • Vần: chỉ hiệp theo một vần ở các câu 1,2 và 4 (xa – hoa – nhà)
  • Nhịp:
  • Cách ngắt theo nhịp 3/4 ở câu đầu “Tiếng suối trong/ như tiếng hát xa” và nhịp 4/3 hoặc 2/2/3 ở các câu sau.
  • Sự chuyển nhịp này góp phần tạo nét sinh động, duyên dáng cho bài thơ.

Bài tập 4

Xiên ngang mặt đất, rêu từng đám,

Đâm toạc chân mây, đá mấy hòn.

Cấp độ cụm từ

Cấp độ câu

  • Cách diễn đạt thông thường trong trường hợp này là: Từng đám rêu xiên ngang mặt đất/ Mấy hòn đá đâm toạc chân mây.
  • Việc thay đổi vị trí này có tác dụng nhấn mạnh hình ảnh sự vật, làm cho cách diễn đạt.

Hình ảnh về file sile, ppt trình chiếu

.....

=> Còn nữa.... Files tải về, sẽ có đầy đủ nội dung bài học

Tải giáo án Powerpoint Ngữ văn 8 CTST Bài 6: Ôn tập

Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác


Từ khóa tìm kiếm:

Giáo án trình chiếu ngữ văn 8 CTST, giáo án điện tử ngữ văn 8 chân  Bài 6: Ôn tập, giáo án powerpoint ngữ văn 8 chân trời Bài 6: Ôn tập

Bài giảng điện tử Ngữ văn 8 CTST


Copyright @2024 - Designed by baivan.net

Chat hỗ trợ
Chat ngay