Tải giáo án trình chiếu powerpoint Ngữ văn 8 chân trời sáng tạo Bài 1 TH tiếng Việt: Từ tượng hình và từ tượng thanh: đặc điểm và tác dụng. Bài học được thiết kể đẹp mắt, nội dung giảng dạy hay nhiều trò chơi và video phong phú thu hút học sinh tập trung nắm bắt kiến thức quan trong. Giáo án tải về chỉnh sửa được. Kéo xuống để xem chi tiết
Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI!
KHỞI ĐỘNG
Trò chơi “Ai nhanh nhất”
Liệt kê những từ láy gợi tả âm thanh, dáng vẻ, trạng thái, cảm xúc.
Gợi ý:
ầm ầm, ào ào, tẻo teo, lom khom, lác đác,…
BÀI 1: NHỮNG GƯƠNG MẶT THÂN YÊU
TIẾT...
THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT
LÝ THUYẾT
Em hãy xác định những từ ngữ gợi tả dáng vẻ, trạng thái và âm thanh trong khổ thơ sau:
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh
(Lượm, Tố Hữu)
Im nghe! Im nghe! Ve rừng kêu liên miên
Rừng hát gió lay trên cành biếc
Lao xao! Rì rào! Dòng suối uốn quanh làn nước trôi trong xanh
Róc rách! Róc rách nước luồn qua khóm trúc
Lá rơi! Lá rơi! Xoay tròn nước cuốn trôi
(Nhạc rừng, Hoàng Việt)
1) Từ tượng hình
Khái niệm: Từ tượng hình là từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ của sự vật, chẳng hạn: gập ghềnh, khẳng khiu, lom khom,…
Ví dụ:
Ao thu lạnh lẽo nước trong veo
Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo
(Nguyễn Khuyến, Thu điếu)
2) Từ tượng thanh
Khái niệm: Từ tượng thanh là từ mô phỏng âm thanh trong thực tế, chẳng hạn: khúc khích, róc rách, tích tắc,…
Ví dụ:
Đóm đóm bay ngoài ao. Đom đóm đã vào nhà
Em bé nhìn đóm bay, chờ tiếng bàn chân mẹ
Bàn chân mẹ lội bùn ì oạp phía đồng xa.
(Vũ Quần Phương, Đợi mẹ)
3) Tác dụng
Từ tượng hình và từ tượng thanh mang giá trị biểu đạt cao.
Gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, âm thanh một cách sinh động và cụ thể; thường được sử dụng trong các sáng tác văn chương và lời ăn tiếng nói hằng ngày
LUYỆN TẬP
NHIỆM VỤ 1: Chọn đáp án đúng nhất cho các câu hỏi sau.
Câu 1: Ý nào dưới đây nêu chính xác nhất khái niệm về từ tượng thanh?
Câu 2: Ý nào dưới đây nêu chính xác nhất khái niệm về từ tượng hình?
Câu 3: Các từ tượng hình và tượng thanh thường được dùng trong các kiểu bài văn nào?
Câu 4: Đọc đoạn văn sau:
Tôi mải mốt chạy sang. Mấy người hàng xóm đến trước tôi đang xôn xao ở trong nhà. Tôi xồng xộc chạy vào. Lão Hạc đang vật vã ở trên giường, đầu tóc rũ rượi, quần áo xộc xệch, hai mắt long song sọc. Lão tru tréo, bọt mép sùi ra, khắp người chốc chốc lại bị giật mạnh một cái, nảy lên.
(Lão Hạc, Nam Cao)
Trong các từ sau, từ nào là từ tượng thanh?
Câu 5: Từ nào dưới đây không phải là từ tượng hình?
Câu 6: Trong các nhóm từ sau, nhóm nào đã được sắp xếp hợp lí?
Bài 1: Xác định từ tượng hình, từ tượng thanh có trong những trường hợp sau và phân tích tác dụng của chúng:
Dòng sông lời mẹ ngọt ngào
Đưa con đi cùng đất nước
Chòng chành nhịp võng ca dao.
(Trương Nam Hương, Trong lời mẹ hát)
Tác dụng: Giúp tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt, gửi gắm tư tưởng tình cảm thiết tha của tác giả đối với quê hương, biết ơn sự chăm sóc, yêu thương của mẹ.
Mẹ ngồi giã gạo ru con
(Trương Nam Hương, Trong lời mẹ hát)
Tác dụng: Nhấn mạnh nỗi vất vả và tình yêu thương vô bờ bến của mẹ, khắc họa người mẹ tần tảo, hi sinh và sự biết ơn của người con.
(Truyện dân gian Việt Nam, Ếch ngồi đáy giếng)
Tác dụng: Giúp người đọc dễ hình dung ra dáng vẻ, âm thanh của sự vật, hiện tượng được nhắc tới
(Tô Hoài, Dế Mèn phiêu lưu kí)
Tác dụng: Giúp tác giả khắc họa rõ nét hình ảnh nhân vật, miêu tả đúng tính chất của đối tượng được nhắc tới.
Bài 2: Liệt kê năm từ tượng hình gợi tả hình ảnh, dáng vẻ của con người và năm từ tượng thanh mô phỏng âm thanh của thế giới tự nhiên.
.....
=> Còn nữa.... Files tải về, sẽ có đầy đủ nội dung bài học
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác
Giáo án trình chiếu ngữ văn 8 CTST, giáo án điện tử ngữ văn 8 chân Bài 1 TH tiếng Việt: Từ tượng hình, giáo án powerpoint ngữ văn 8 chân trời Bài 1 TH tiếng Việt: Từ tượng hình