Tải giáo án Powerpoint Ngữ văn 8 CTST: Ôn tập cuối học kì 2

Tải giáo án trình chiếu powerpoint Ngữ văn 8 chân trời sáng tạo : Ôn tập cuối học kì 2. Bài học được thiết kể đẹp mắt, nội dung giảng dạy hay nhiều trò chơi và video phong phú thu hút học sinh tập trung nắm bắt kiến thức quan trong. Giáo án tải về chỉnh sửa được. Kéo xuống để xem chi tiết

Web tương tự: Kenhgiaovien.com - tech12h.com - Zalo hỗ trợ: nhấn vào đây

Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI

KHỞI ĐỘNG

Em hãy chia sẻ ấn tượng của mình về bài học mà em yêu thích trong học kì 2 vừa qua.

ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II

  1. VĂN BẢN

Thực hiện Câu 1, 3 (SGK tr.114; tr115) vào vở

Câu 1:

Câu 3:

  1. a) Bối cảnh

Thời gian

Không gian

  1. b) Cốt truyện

Đơn tuyến

Đa tuyến

Cốt truyện trong truyện lịch sử

  1. c) Nhân vật
  • Là những nhân vật có ảnh hưởng đến tiến trình lịch sử của một dòng tộc, một quốc gia,…tên tuổi, công trạng được ghi chép trong lịch sử.
  • Nhân vật phụ trong truyện thường do người viết bổ sung, làm nổi bật sự kiện, nhân vật chính.
  • Để tái hiện, làm sống dậy các sự kiện, nhân vật ấy, nhà văn phải sử dụng trí tưởng tượng của mình để:
    • Tạo ra các chi tiết về ngoại hình, hành vi, tâm lí, lời nói,..của nhân vật chính
    • Tạo ra các nhân vật phụ, cảnh quan, không khí lịch sử bao quanh nhân vật.

Truyện lịch sử cần đến sự hư cấu.

  1. d) Ngôn ngữ
  • Mang đậm sắc thái lịch sử thể hiện qua:
    • Các hệ thống chi tiết miêu tả thiên nhiên, đồ vật, ngoại hình nhân vật
    • Cách sử dụng từ ngữ của người kể chuyện
    • Cách nghĩ, cách nói năng của nhân vật trong bối cảnh lịch sử cụ thể.
  1. TIẾNG VIỆT

Thực hiện Câu 1; câu 2; câu 3 (SGK tr. 115, tr.116) vào vở

Câu 1 (sgk tr.115)

  1. Câu “Thì ra là con rắn vuông bốn góc à?” là câu hỏi tu từ bởi câu hỏi này không nhằm tìm kiếm câu trả lời mà được người vợ dùng để mỉa mai, chiêm biếm sự khoác lác của người chồng.
  2. Trong đoạn trích, các từ “ừ”, “nhé” xuất hiện trong câu nói của người chồng khi nói với vợ của mình, được dùng với sắc thái nghĩa thân mật. Trong giao tiếp, có thể sử dụng các từ này với đối tượng người nghe ở vị trí ngang hàng hoặc thấp hơn người nói, trong những tình huống giao tiếp thân mật, gần gũi

Câu 2 (sgk tr.115)

  • Trong đoạn thơ này, mỗi câu thơ là một câu hỏi với cấu trúc đâu +X.
  • Tuy nhiên, trong cấu trúc ngữ pháp thông thường, từ dùng để hỏi “đâu” thường đứng ở cuối câu (X đâu?/ X ở đâu/ X đâu rồi?).
  • Việc đảo vị trí từ “đâu” lên đầu câu có tác dụng làm cho sự diễn đạt giàu cảm xúc, giàu âm hưởng.

Câu 3 (sgk tr.116)

  1. Câu trong đề bài thuộc kiểu câu kể. Dấu hiệu nhận biết: kết thúc bằng dấu chấm, nội dung của câu là thông báo một sự việc.
  2. Thành phần biệt lập: Thành phần tình thái “có lẽ là” biểu thị một cách dè dặt về điều người nói nghĩ rằng như thế.

III. NÓI VÀ NGHE

Thực hiện Câu 1 (SGK tr.117) vào vở

Câu 1: (sgk tr.117)

Một số phương pháp ghi chép hiệu quả như ghi chép dưới dạng:

  • Từ khóa
  • Sơ đồ
  • Sketchnote
  • Ghi chép theo kĩ thuật KW
  • Ghi chép theo hệ thống Cornell,….

LUYỆN TẬP

Câu 2 (sgk tr.114): Hoàn thành bảng sau để làm rõ một số đặc điểm của văn bản truyện (làm vào vở)

STT

Thuật ngữ

Khái niệm/ đặc điểm

1

Cốt truyện đơn tuyến

 

2

Cốt truyện đa tuyến.

 

3

Nhân vật chính

 

4

Chi tiết tiêu biểu

 

 

STT

Thuật ngữ

Khái niệm/ đặc điểm

1

Cốt truyện

đơn tuyến

Là cốt truyện chỉ có một chuỗi sự kiện đơn giản, gắn với một vài nhân vật chính tạo thành một tuyến truyện duy nhất.

2

Cốt truyện

đa tuyến.

Là cốt truyện có từ hai chuỗi sự kiện trở lên, gắn với hai hơn hay hai tuyến nhân vật, tạo thành nhiều tuyến truyện, đan xen nhau và ít nhiều độc lập với nhau.

3

Nhân vật chính

Là nhân vật quan trọng nhất của truyện, có những hành động, quyết định tác động đến cốt truyện và diễn tiến các sự kiện trong truyện, thể hiện rõ nhất tư tưởng, chủ đề của truyện.

4

Chi tiết tiêu biểu

Là những chi tiết chọn lọc, có giá trị biểu đạt và thẩm mĩ vượt trội trong truyện, có thể mang lại sự bất ngờ, gây chú ý hoặc thích thú với người đọc và góp phần quan trọng trong việc thể hiện chủ đề, tư tưởng của tác phẩm.

Câu 4 (sgk tr. 115): Giữa truyện cười và thơ trào phúng có điểm gì tương đồng và khác biệt? Em hãy trả lời dựa vào bảng sau (làm vào vở):

 

Hình ảnh về file sile, ppt trình chiếu

.....

=> Còn nữa.... Files tải về, sẽ có đầy đủ nội dung bài học

Tải giáo án Powerpoint Ngữ văn 8 CTST: Ôn tập cuối học kì 2

Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác


Từ khóa tìm kiếm:

Giáo án trình chiếu ngữ văn 8 CTST, giáo án điện tử ngữ văn 8 chân  : Ôn tập cuối học kì 2, giáo án powerpoint ngữ văn 8 chân trời : Ôn tập cuối học kì 2

Bài giảng điện tử Ngữ văn 8 CTST


Copyright @2024 - Designed by baivan.net

Chat hỗ trợ
Chat ngay