Tải giáo án Powerpoint Ngữ văn 8 CTST Bài 9 TH tiếng Việt: Câu kể, câu hỏi, câu cảm, câu khiến; Câu khẳng định, câu phủ định

Tải giáo án trình chiếu powerpoint Ngữ văn 8 chân trời sáng tạo Bài 9 TH tiếng Việt: Câu kể, câu hỏi, câu cảm, câu khiến; Câu khẳng định, câu phủ định. Bài học được thiết kể đẹp mắt, nội dung giảng dạy hay nhiều trò chơi và video phong phú thu hút học sinh tập trung nắm bắt kiến thức quan trong. Giáo án tải về chỉnh sửa được. Kéo xuống để xem chi tiết

Web tương tự: Kenhgiaovien.com - tech12h.com - Zalo hỗ trợ: nhấn vào đây

Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm

VUI MỪNG CHÀO MỪNG CÁC EM HỌC SINH ĐẾN VỚI BÀI HỌC HÔM NAY!

KHỞI ĐỘNG

Đặt 4 câu Câu hỏi, câu cảm, câu khiến, câu kể với bức tranh trên?

BÀI 9: ÂM VANG CỦA LỊCH SỬ

(truyện lịch sử)

[Thực hành tiếng Việt] Câu kể, câu hỏi, câu cảm, câu khiến

Câu khẳng định, câu phủ định

NỘI DUNG BÀI HỌC

  1. LÝ THUYẾT

THẢO LUẬN NHÓM

Chia lớp thành 4 nhóm, thực hiện nhiệm vụ sau: Kẻ bảng hoặc vẽ sơ đồ hệ thống lại kiến thức về các câu: câu hỏi, cảm khiến, câu cảm, câu kể?

  1. Tìm hiểu về các kiểu câu

STT

Kiểu câu

Chức năng

Hình thức

Ví dụ

1

Câu hỏi

Hỏi thông tin

-      Các từ nghi vấn: ai, gì, nào, sao, đâu, bao giờ, mấy, bao nhiêu, à, ư, hả, chứ, có,…không, đã…chưa, hoặc từ hay (nối các vế có quan hệ lựa chọn).

-      Thường kết thúc bằng dấu chấm hỏi.

Hôm qua, cô giao bài tập về nhà?

2

Câu kể

Trình bày (trần thuật, miêu tả, nhận định,…) về sự vật, sự việc.

-      Không có hình thức của câu hỏi, câu khiến, câu cảm. Khi viết, câu kể thường được.

-      Kết thúc bằng dấu chấm hoặc đôi khi bằng dấu chấm than, dấu chấm lửng.

•      Các chú công an đang thực thi nhiệm vụ.

•      Các bác sĩ nhìn trông rất mệt mỏi.

3

Câu khiến

Ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo, ngăn cấm.

Thường kết thúc bằng dấu chấm than.

•      “Đừng có đi đâu đấy” (Kim Lân),

•      “Con nín đi!” (Nguyên Hồng)

4

Câu cảm

Biểu lộ trực tiếp cảm xúc của người nói.

-      Các từ ngữ cảm thán như: a, ôi, than ôi, hỡi ơi, trời ơi, chao ôi, thay, biết bao, biết chừng nào…

-      Thường kết thúc bằng dấu chấm than.

•      “Lo thay! Nguy thay! Khúc đê này hỏng mất” (Phạm Duy Tốn)

  1. Một số lưu ý

Từ bảng hoặc sơ đồ hệ thống kiến thức trên, em hãy rút ra một số lưu ý khi sử dụng câu.

  1. Câu hỏi
  • Trong một số trường hợp câu hỏi không dùng để hỏi mà dùng để cầu khiến, cảm thán hay khẳng định, phủ định.
  • Ví dụ: “San chả làm nội trợ mãi rồi đấy ư?” (Nam Cao) không được dùng để hỏi mà dùng để khẳng định.
  1. Câu kể
  • Trong một số trường hợp, câu có đặc điểm hình thức của câu kể không được dùng để kể mà chủ yếu để cầu khiến.
  • Ví dụ: “Trời sắp mưa đấy!” được dùng kể nhắ nhở, yêu cầu (cất quần áo hoặc các thứ phơi bên ngoài vào nhà).
  1. LUYỆN TẬP

Dựa vào kiến thức đã học và phần chuẩn bị ở nhà, thực hiện nhiệm vụ: Hoàn thành bài tập 1, 2, 3 SGK trang 87.

Bài tập 1 SGK trang 87

Câu văn

Kiểu câu

1. Lá cờ thêu sáu chữ vàng mỗi lúc một căng lên vì ngược gió

Câu kể

2. Sáu trăm gã hào kệt đi tìm quan quân

Câu kể

3. Ta đi tìm giặc mà đánh

Câu kể

4. Nhưng quan quân ở đâu?

Câu hỏi

5. Chúng bay còn chạy đi đâu?

Câu hỏi

6. Ai đến cứu ta vậy?

Câu hỏi

  • Dấu hiệu nhận biết:
    • Câu kể: Diễn tả diễn biến sự kiện.
    • Câu hỏi kết thúc bằng dấu hỏi chấm và thể hiện thái độ nghi vấn cần được giải đáp thắc mắc.

Bài tập 2 SGK trang 87

  • Ta với các ngươi hãy tạm sửa lễ cúng Tết trước đã. Đến tối 30 Tết lập tức lên đường, hẹn đến ngày mồng 7 năm mới thì vào thành Thăng Long mở tiệc ăn mừng. Các ngươi nhớ lấy, đừng cho là ta nói khoác!

(Ngô gia văn phái, Hoàng Lê nhất thống chí)

  1. Đoạn văn trên là lời của Vua Quang Trung nói với các tướng sĩ
  2. Câu: “Các ngươi nhớ lấy, đừng cho là ta nói khoác!” là câu cảm.
  • Việc dùng kiểu câu đó để kết thúc lời thoại có tác dụng thể hiện rõ thái độ cua Vua Quang Trung, tự tin, mạnh mẽ, quyết thắng.

Bài tập 3 SGK trang 87

  1. Dựa vào câu trên, thêm/ bớt từ ngữ để tạo thành câu hỏi, câu cảm, câu khiến:
  • Câu hỏi: Nam đang đọc truyện lịch sử có phải không?
  • Câu cảm: Nam rất chăm đọc truyện lịch sử
  • Câu khiến: Nam hãy đọc truyện lịch sử
  1. Dấu hiệu nhận biết các kiểu câu
  • Câu hỏi: Đưa ra các thắc mắc cần được giải đáp
  • Câu cảm: thể hiện thái độ, tình cảm
  • Câu khiến: Nhờ vả, sai khiến

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

 

Hình ảnh về file sile, ppt trình chiếu

.....

=> Còn nữa.... Files tải về, sẽ có đầy đủ nội dung bài học

Tải giáo án Powerpoint Ngữ văn 8 CTST Bài 9 TH tiếng Việt: Câu kể, câu hỏi, câu cảm, câu khiến; Câu khẳng định, câu phủ định

Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác


Từ khóa tìm kiếm:

Giáo án trình chiếu ngữ văn 8 CTST, giáo án điện tử ngữ văn 8 chân  Bài 9 TH tiếng Việt: Câu kể, câu, giáo án powerpoint ngữ văn 8 chân trời Bài 9 TH tiếng Việt: Câu kể, câu

Bài giảng điện tử Ngữ văn 8 CTST


Copyright @2024 - Designed by baivan.net

Chat hỗ trợ
Chat ngay