Tải giáo án Powerpoint Ngữ văn 8 CTST Bài 6 Đọc 2: Qua Đèo Ngang

Tải giáo án trình chiếu powerpoint Ngữ văn 8 chân trời sáng tạo Bài 6 Đọc 2: Qua Đèo Ngang. Bài học được thiết kể đẹp mắt, nội dung giảng dạy hay nhiều trò chơi và video phong phú thu hút học sinh tập trung nắm bắt kiến thức quan trong. Giáo án tải về chỉnh sửa được. Kéo xuống để xem chi tiết

Web tương tự: Kenhgiaovien.com - tech12h.com - Zalo hỗ trợ: nhấn vào đây

Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm

CHÀO MỪNG CẢ LỚP ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI!

KHỞI ĐỘNG

Em đã biết những thông tin gì về địa danh Đèo Ngang? Hãy chia sẻ với cả lớp.

Đèo Ngang 

  • Là đèo trên Quốc lộ 1 vượt núi Hoành Sơn tại ranh giới 2 tỉnh Hà Tĩnh và Quảng Bình.
  • Có độ cao 250m so với mực nước biển.
  • Là một thắng cảnh ở miền Trung Việt Nam.
  • 2004, hầm được bộ Đèo Ngang được xây dựng thay thế đường đèo vượt núi Hoành Sơn.

BÀI 6: TÌNH YÊU TỔ QUỐC

(Thơ Thất ngôn bát cú

và tứ tuyệt luật Đường)

[VĂN BẢN 2] QUA ĐÈO NGANG

NỘI DUNG BÀI HỌC

  1. Tìm hiểu chung
  1. Tác giả
  2. Tác phẩm
  3. Giải nghĩa từ khó
  1. Tìm hiểu chi tiết
  1. Hai câu đề
  2. Hai câu thực
  3. Hai câu luận
  4. Hai câu kết

III. Tổng kết

  1. Nội dung
  2. Nghệ thuật
  3. Kết luận theo đặc trưng thể loại
  1. TÌM HIỂU CHUNG

Dựa vào SGK và phần chuẩn bị ở nhà, thực hiện những yêu cầu sau:

  1. Em hãy nêu một số nét về tác giả Bà Huyện Thanh Quan?
  2. Em hãy trình bày hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm?
  3. Nêu một số từ khó trong văn bản?
  1. Tác giả
  • Tên thật: Nguyễn Thị Hinh.
  • Sống vào đầu thế kỉ XIX.
  • Quê quán: Nghi Tàm - Tây Hồ - Hà Nội.
  • Chồng bà làm tri huyện Thanh Quan, tỉnh Thái Bình, do đó bà có tên gọi là Bà Huyện Thanh Quan.
  • Là một trong ba nhà thơ nữ nổi tiếng nhất ở thế kỉ XVIII – XIX
  1. Tác phẩm
  • Hoàn cảnh sáng tác:

Dưới thời vua Minh Mạng, bà Huyện Thanh Quan được mời vào kinh đô Huế giữ chức Cung Trung giáo tập để dạy học cho công chúa và cung phi

Trên đường di chuyển từ Bắc Hà vào Huế, bà có dừng chân nghỉ ngơi tại Đèo Ngang - đây là lần đầu tiên bà đến nơi này.  

Đứng trước khung cảnh thiên nhiên hùng vĩ của Đèo Ngang, bà tức cảnh sinh tình mà sáng tác nên bài thơ Qua Đèo Ngang.

  1. Giải nghĩa từ khó

Tiều phu: người chuyên làm nghề đốn củi.

Con quốc quốc: chim đỗ quyên hay còn gọi là chim cuốc

Cái gia gia: âm thanh mô phỏng tiếng hót của chim đa đa (chữ gia đồng âm với chữ nhà).

  1. TÌM HIỂU CHI TIẾT

THẢO LUẬN NHÓM

Các em hãy chia lớp thành 4 nhóm, dựa vào SGK và những tìm hiểu của bản thân, thực hiện những yêu cầu sau.

Nhóm 1

Tìm hiểu hai câu đề?

  • Cảnh tượng Đèo Ngang được miêu tả trong thời gian, thời điểm nào trong ngày? Thời gian đó gợi lên nỗi niềm gì?
  • Cảnh Đèo Ngang được miêu tả qua những hình ảnh, chi tiết nào?
  • Từ “chen” có tác dụng gì?

Nhóm 2

Tìm hiểu hai câu thực?

  • Hai từ láy “lom khom, lác đác” đặt đầu câu có tác dụng gì?
  • Hai câu thực thể hiện cảm xúc sâu kín của nhà thơ như thế nào?

Nhóm 3

Tìm hiểu hai câu luận?

  • Âm thanh vang lên ở Đèo Ngang buổi chiều tà là âm thanh gì?
  • Tại sao cảnh buồn, hoang sơ, thiếu sự sống làm nhà thơ nhớ nước, thương nhà?

Nhóm 4

Tìm hiểu về hai câu kết?

  • Ở hai câu cuối tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Tác dụng của các biện pháp nghệ thuật đó trong việc diễn tả tâm trạng của nhà thơ?
  • Em hiểu như thế nào về cụm từ “ta với ta” ở đây?

 

Hình ảnh về file sile, ppt trình chiếu

.....

=> Còn nữa.... Files tải về, sẽ có đầy đủ nội dung bài học

Tải giáo án Powerpoint Ngữ văn 8 CTST Bài 6 Đọc 2: Qua Đèo Ngang

Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác


Từ khóa tìm kiếm:

Giáo án trình chiếu ngữ văn 8 CTST, giáo án điện tử ngữ văn 8 chân  Bài 6 Đọc 2: Qua Đèo Ngang, giáo án powerpoint ngữ văn 8 chân trời Bài 6 Đọc 2: Qua Đèo Ngang

Bài giảng điện tử Ngữ văn 8 CTST


Copyright @2024 - Designed by baivan.net

Chat hỗ trợ
Chat ngay