Tải giáo án Powerpoint Ngữ văn 8 CTST Bài 3 Đọc 3: Bài ca Côn Sơn

Tải giáo án trình chiếu powerpoint Ngữ văn 8 chân trời sáng tạo Bài 3 Đọc 3: Bài ca Côn Sơn. Bài học được thiết kể đẹp mắt, nội dung giảng dạy hay nhiều trò chơi và video phong phú thu hút học sinh tập trung nắm bắt kiến thức quan trong. Giáo án tải về chỉnh sửa được. Kéo xuống để xem chi tiết

Web tương tự: Kenhgiaovien.com - tech12h.com - Zalo hỗ trợ: nhấn vào đây

Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC HÔM NAY!

KHỞI ĐỘNG

Em hãy chia sẻ những hiểu biết của mình về Nguyễn Trãi? Nhắc đến Nguyễn Trãi khiến em nhớ đến án oan nào?

Trả lời:

- Nguyễn Trãi sinh năm 1380, mất năm 1442, hiệu là Ức Trai, con của Nguyễn Phi Khanh

- Quê quán: quê gốc ở thôn Chi Ngại, xã Cộng Hòa, huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương; sau dời đến làng Nhị Khê, huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây (nay thuộc Hà Nội)

- Ông tham gia khởi nghĩa Lam Sơn với vai trò rất lớn bên cạnh Lê Lợi. Nguyễn Trãi trở thành một nhân vật lịch sử lỗi lạc, toàn tài hiếm có. Nhưng cuối cùng, ông bị giết vì phải chịu án oan Lệ Chi viên vào năm 1442 và mãi đến năm 1464, mới được vua Lê Thánh Tông rửa oan.

- Ông là người Việt Nam đầu tiên được UNESCO công nhận là Danh nhân văn hóa thế giới (năm 1980)

BÀI 3: SỰ SỐNG THIÊNG LIÊNG

TIẾT… -  VĂN BẢN 3

BÀI CA CÔN SƠN

NỘI DUNG BÀI HỌC

ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN

  1. Tác giả
  2. Tác phẩm
  3. Đọc văn bản

KHÁM PHÁ VĂN BẢN

  1. Cảnh trí Côn Sơn
  2. Kết luận theo đặc trưng thể loại

 

  1. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
  2. Tác giả: Nguyễn Trãi
  • Sinh năm: 1380 – 1442
  • Hiệu: ức Trai, con của Nguyễn Phi Khanh.
  • Quê quán: Chi Ngại – Chí Linh –Hải Dương, sau: Nhị Khê- Thường Tín – Hà Tây.
  • Ông là người toàn đức, toàn tài, có công lớn trong cuộc kháng chiến chống giặc Minh.
  • Là người VN đầu tiên được công nhận: Danh nhân văn hoá thế giới (1980)
  • Cuộc đời: Gặp nhiều thăng trầm, oan ức.
  • Là nhà văn lớn của dân tộc.
  • Các tác phẩm tiêu biểu: Bình Ngô đại cáo, Quốc âm thi tập, ức Trai thi tập, Quân trung từ mệnh tập...
  1. Tác phẩm: Bài ca Côn Sơn
  • Bài thơ được sáng tác trong thời gian ông bị chèn ép phải cáo quan về ở ẩn ở Côn Sơn.
  • Bài thơ được viết bằng chữ Hán trong tập “Ức Trai thi tập”.
  1. Đọc văn bản
  • Thể loại: Thơ lục bát
  • Gieo vần: rầm – cầm, êm – nêm
    • Chữ cuối câu 6 vần với chữ 6 câu 8
    • Chữ cuối câu 8 vần với chữ cuối câu 8 cặp dưới
  • Bố cục: 2 phần
    • Phần 1 – Cảnh trí Côn Sơn
    • Phần 2 – Cuộc sống và tâm hồn Nguyễn Trãi ở Côn Sơn.
  1. KHÁM PHÁ VĂN BẢN
  2. Cảnh trí Côn Sơn

HOẠT ĐỘNG NHÓM

NHÓM 1: Tìm hiểu về cảnh trí Côn Sơn.

  • Cảnh Côn Sơn được miêu tả qua những hình ảnh cụ thể nào?
  • Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật mà tác giả sử dụng trong bài thơ.
  • Qua những chi tiết trên, em có nhận xét gì về cảnh trí Côn Sơn?
  • Cho biết trong bài tác giả đã sử dụng đại từ nào? Sử dụng mấy lần? Đại từ đó chỉ ai?
  • Nhân vật “ta” đã làm gì ở Côn Sơn?
  • Các hoạt động đó đã vẽ nên một chân dung tâm hồn Nguyễn Trãi như thế nào ở Côn Sơn?

NHÓM 2: Tìm hiểu về hoàn cảnh sống và tâm hồn Nguyễn Trãi ở Côn Sơn?

  • Qua những điều đã tìm hiểu ở trên, hình ảnh ta” đặc biệt là tâm hồn “ta” được thể hiện như thế nào?
  • Hãy rút ra nội dung và nghệ thuật văn bản.

Suối chảy rì rầm - Đàn cầm

Đá rêu phơi - Chiếu êm

Thông         Như nêm               Trúc râm

- Nghệ thuật lấy động để tả tĩnh:

Tiếng suối rì rầm             Sự tĩnh lặng, thanh bình

Thiên nhiên êm ái, dịu dàng đầm ấm bao dung.

Một thiên nhiên khoáng đạt, thanh tĩnh và nên thơ.

  1. b) Hoàn cảnh sống và tâm hồn Nguyễn Trãi ở Côn Sơn

 

Hình ảnh về file sile, ppt trình chiếu

.....

=> Còn nữa.... Files tải về, sẽ có đầy đủ nội dung bài học

Tải giáo án Powerpoint Ngữ văn 8 CTST Bài 3 Đọc 3: Bài ca Côn Sơn

Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác


Từ khóa tìm kiếm:

Giáo án trình chiếu ngữ văn 8 CTST, giáo án điện tử ngữ văn 8 chân  Bài 3 Đọc 3: Bài ca Côn Sơn, giáo án powerpoint ngữ văn 8 chân trời Bài 3 Đọc 3: Bài ca Côn Sơn

Bài giảng điện tử Ngữ văn 8 CTST


Copyright @2024 - Designed by baivan.net

Chat hỗ trợ
Chat ngay