Tải giáo án Powerpoint Ngữ văn 8 CTST Bài 5 Ôn tập

Tải giáo án trình chiếu powerpoint Ngữ văn 8 chân trời sáng tạo Bài 5 Ôn tập. Bài học được thiết kể đẹp mắt, nội dung giảng dạy hay nhiều trò chơi và video phong phú thu hút học sinh tập trung nắm bắt kiến thức quan trong. Giáo án tải về chỉnh sửa được. Kéo xuống để xem chi tiết

Web tương tự: Kenhgiaovien.com - tech12h.com - Zalo hỗ trợ: nhấn vào đây

Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm

THÂN MẾN CHÀO CÁC EM HỌC SINH ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI

KHỞI ĐỘNG

Trong chủ đề Những tình huống khôi hài em ấn tượng với bài học học nào? Vì sao?

Bài 5: Những tình huống khôi hài

Ôn tập

Em hãy xem lại phần Tri thức ngữ văn và thực hiện yêu cầu: Hệ thống lại toàn bộ kiến thức Bài 5 (hình thức bảng, sơ đồ tư duy,…)?

LUYỆN TẬP

Dựa vào kiến thức đã học, em hãy hoàn thành lần lượt các bài tập 1, 2, 3 theo yêu cầu trong SGK (trang 130).

Bài 1

  1. Nhân vật
  • Là đối tượng của tiếng cười, gồm những hạng người hiện thân cho các thói tật xấu hay những gì thấp kém trong xã hội.
  • Tính cách của các nhân vật hài kịch được thể hiện qua những biến cố dẫn đến sự phơi bày, phê phán cái xấu.

1.1. Các đặc điểm của hài kịch

  1. b) Hành động kịch
  • Là toàn bộ hoạt động của các nhân vật (bao gồm lời thoại, điệu bộ, cử chỉ,…) tạo nên nội dung của tác phẩm kịch.
  • Thể hiện qua lời thoại dưới các dạng:

Tấn công – phản công

Thăm dò – lảng tránh

Chất vấn – chối cãi

Thuyết phục – phủ nhận/ bác bỏ

Cầu xin – từ chối

  1. c) Lời thoại

Đối thoại

Các nhân vật hài kịch nói với nhau

Độc thoại

Các nhân vật hài kịch nói với bản thân

Bàng thoại

Các nhân vật hài kịch nói với khán giả

Góp phần thúc đẩy xung đột hài kịch phát triển.

  1. e) Chỉ dẫn sân khấu
  • Là những lời chú thích ngắn gọn của tác giả biên kịch (thường để trong ngoặc đơn) nhằm:
  • Hướng dẫn, gợi ý về cách bài trí, xử lí âm thanh, ánh sáng.
  • Việc vào – ra sân khấu của diễn viên thủ vai nhân vật.
  • Trang phục, hành động, cử chỉ, cách nói năng của diễn viên,…
  1. f) Một số thủ pháp trào phúng trong hài kịch:
  • Phóng đại tính lô-gic.
  • Tính không hợp tình thế trong hành động của nhân vật.
  • Các thủ pháp tăng tiến, giễu nhại, mỉa mai.
  • Lối nói hóm hỉnh, lối chơi chữ, lối nói nghịch lí;…

Câu 1

  1. Xung đột kịch
  • Sự mâu thuẫn giữa cái xấu và cái tốt.
  • Ông Nha vẽ ra một viễn tưởng cao đẹp về một xã phát triển, giàu mạnh nhưng thực tế thì những gì ông làm đều chỉ đẩy người dân vào cái nghèo đói.
  • Đó là sự tương phản giữa áo tưởng và thực tế.
  1. b) Nhân vật
  • Sự không tương xứng giữa thực chất bên trong và hình thức bên ngoài, giữa suy nghĩ và hành động khiến việc làm trở nên lố bịch hài hước.
  • VD: Anh Hưng là người lái tàu chở phân được ông nha kêu giả làm thuyền trưởng tàu viễn dương...
  1. b) Lời thoại
  • Chủ yếu là lời đối thoại.
  • Lời thoại bộc lộ được đặc điểm, tính cách, có yếu tố hài hước, gây cười.
  1. c) Nghệ thuật
  • Thủ pháp trào phúng, phóng đại.
  • VD: Ông Nha vẽ lên những viễn tưởng cao đẹp về một xã phát triển khoa học, giàu mạnh những thực tế nhưng thực tế chỉ là những lời nói xáo rỗng, giả dối, lố bịch.

 

Hình ảnh về file sile, ppt trình chiếu

.....

=> Còn nữa.... Files tải về, sẽ có đầy đủ nội dung bài học

Tải giáo án Powerpoint Ngữ văn 8 CTST Bài 5 Ôn tập

Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác


Từ khóa tìm kiếm:

Giáo án trình chiếu ngữ văn 8 CTST, giáo án điện tử ngữ văn 8 chân  Bài 5 Ôn tập, giáo án powerpoint ngữ văn 8 chân trời Bài 5 Ôn tập

Bài giảng điện tử Ngữ văn 8 CTST


Copyright @2024 - Designed by baivan.net

Chat hỗ trợ
Chat ngay