Tải giáo án Powerpoint Ngữ văn 8 CTST Bài 3 Đọc 2: Thiên nhiên và hồn người lúc sang thu

Tải giáo án trình chiếu powerpoint Ngữ văn 8 chân trời sáng tạo Bài 3 Đọc 2: Thiên nhiên và hồn người lúc sang thu. Bài học được thiết kể đẹp mắt, nội dung giảng dạy hay nhiều trò chơi và video phong phú thu hút học sinh tập trung nắm bắt kiến thức quan trong. Giáo án tải về chỉnh sửa được. Kéo xuống để xem chi tiết

Web tương tự: Kenhgiaovien.com - tech12h.com - Zalo hỗ trợ: nhấn vào đây

Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm

CHÀO CẢ LỚP!

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BUỔI HỌC!

KHỞI ĐỘNG

Em đã từng đọc những bài thơ nào về mùa thu?

Bài thơ mà em yêu thích nhất vì sao?

Gợi ý:

  • Chiều sông Thương (Hữu Thỉnh),
  • Sang thu (Hữu Thỉnh),
  • ...

BÀI 3: SỰ SỐNG THIÊNG LIÊNG

TIẾT… -  VĂN BẢN 1

THIÊN NHIÊN VÀ HỒN NGƯỜI LÚC SANG THU

NỘI DUNG BÀI HỌC

ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN

KHÁM PHÁ VĂN BẢN

  1. Hệ thống luận điểm, lí lẽ và dẫn chứng.
  2. Bằng chứng khách quan và ý kiến chủ quan.
  3. Kết luận theo đặc trưng thể loại

 

  1. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
  • Thể loại: Văn nghị luận
  • Văn bản Thiên nhiên và hồn người lúc sang thu được trích Đi giữa miền thơ của NXB Văn học, năm 1999.
  1. KHÁM PHÁ VĂN BẢN
  2. Hệ thống luận điểm, lí lẽ và dẫn chứng
  • Luận đề: Cảm nhận về thiên nhiên và hồn người lúc sang thu.
  • Luận điểm 1: Cảm nhận của tác trong khổ thơ thứ nhất và thứ 2: Bức tranh thiên nhiên mùa thu được miêu tả bằng khứu giác, thị giác, xúc giác.
    • Không phải là những nét đặc trưng của trời mây hay sắc vàng của hoa cúc mà bắt đầu là hương ổi – một chữ “phả” đủ gợi hương thơm sánh lại.
    • Cảm nhận được “hương ổi”, đã nhận ra “gió se”, mắt lại nhìn thấy sương đang “chùng chình qua ngõ” .
    • Thiên nhiên được quan sát rộng lớn hơn, nhiều tầng bậc hơn “sông dềnh dàng”“chim vội vã”.
  • Luận điểm 2: Cảm nhận của tác giả về suy nghĩ, chiêm nghiệm của nhà thơ qua khổ thơ thứ 3.
    • Cảm nhận, suy ngẫm về tâm trạng của tác giả khi nhìn cảnh vật trong những ngày đầu thu qua hình ảnh nắng, mưa, sấm.
    • Cảm nhận và trả lời cho những chiêm nghiệm và sự từng trải của tác giả qua hình ảnh “Hàng cây đứng tuổi”

> Gợi cho người đọc nhiều liên tưởng như một đời người trưởng thành rồi già cỗi đi.

  1. Bằng chứng khách quan và ý kiến chủ quan

Câu văn thể hiện bằng chứng khách quan của người viết 

> Với các thi nhân, mùa thu lưu dấu của mình trong những vần thơ đượm một vẻ riêng trong trẻo.

Câu văn thể hiện ý kiến, đánh giá chủ quan của người viết

> Đến lượt mình, Hữu Thỉnh lại làm cho mùa thu có thêm hương sắc mới.

  1. Kết luận theo đặc trưng thể loại
  2. a) Luận đề và luận điểm trong văn nghị luận

Luận đề là vấn đề chính được nêu ra để bàn luận trong văn bản nghị luận.

Luận điểm là những ý kiến thể hiện quan điểm của người viết về luận đề.

+ Lí lẽ, Bằng chứng

  1. b) Bằng chứng khách quan và ý kiến, đánh giá chủ quan của người viết trong văn nghị luận

Bằng chứng khách quan là những thông tin khách quan, có thể kiểm chứng được trong thực tế.

Ý kiến, đánh giá chủ quan là những nhận định, suy nghĩ, phán đoán theo góc nhìn chủ quan của người viết, thường ít có cơ sở để kiểm chứng.

> Để giảm tính chủ quan trong đánh giá, giúp ý kiến trở nên đáng tin cậy

> Đưa ra bằng chứng khách quan

Làm nên sức thuyết phục cho văn bản nghị luận.

Giúp người đọc kiểm chứng được tính đúng/ sai của các lập luận; lí giải được sức thuyết phục, tác động của văn bản.

LUYỆN TẬP

Câu 1: Xác định hệ thống luận điểm, lí lẽ, bằng chứng của văn bản.

Câu 2: Nêu luận đề của văn bản. Em dựa trên cơ sở nào để xác định như vậy?

Câu 3: Phân tích mối liên hệ giữa luận đề, luận điểm, lí lẽ và bằng chứng.

Câu 4: Tìm câu văn thể hiện bằng chứng khách quan và ý kiến, đánh giá chủ quan của người viết trong đoạn văn sau:

       Với các thi nhân, mùa thu lưu dấu ấn của mình trong những vần thơ đượm    một vẻ riêng trong trẻo. Nguyễn Du, Nguyễn Khuyến, Xuân Diệu, Huy Cận, Lưu Trọng Lư, Tế Hanh, Nguyễn Đình Thi,…đều có những câu thơ, bài thơ tuyệt đẹp. Đến lượt mình, Hữu Thỉnh lại làm cho mùa thu có thêm hương sắc mới.

Gợi ý đáp án

Câu 1:

  • Cảm nhận của tác trong khổ thơ thứ nhất và thứ 2: Bức tranh thiên nhiên mùa thu được miêu tả bằng khứu giác, thị giác, xúc giác.
    • Không phải là những nét đặc trưng của trời mây hay sắc vàng của hoa cúc mà bắt đầu là hương ổi – một chữ “phả” đủ gợi hương thơm sánh lại.
    • Cảm nhận được “hương ổi”, đã nhận ra “gió se”, mắt lại nhìn thấy sương đang “chùng chình qua ngõ”.
    • Thiên nhiên được quan sát rộng lớn hơn, nhiều tầng bậc hơn “sông dềnh dàng” và “chim vội vã”.
  • Cảm nhận của tác giả về suy nghĩ, chiêm nghiệm của nhà thơ qua khổ thơ thứ 3.
    • Cảm nhận, suy ngẫm về tâm trạng của tác giả khi nhìn cảnh vật trong những ngày đầu thu qua hình ảnh nắng, mưa, sấm.
    • Cảm nhận và trả lời cho những chiêm nghiệm và sự từng trải của tác giả qua hình ảnh “Hàng cây đứng tuổi”: hình ảnh gợi cho người đọc nhiều liên tưởng như một đời người trưởng thành rồi già cỗi đi.

Câu 2:

  • Luận đề của văn bản là: sự thay đổi của con người và thiên nhiên trong buổi giao mùa từ hạ sang thu.
  • Dựa vào nhan đề của văn bản, đoạn kết và cách trình bày của các đoạn văn mà em xác định như vậy.

Câu 3:

  • Mối liên hệ giữa luận đề, luận điểm, lí lẽ và bằng chứng có mối quan hệ chặt chẽ, không thể tách rời. Nếu thiếu một trong 3 yếu tố thì văn bản sẽ mất đi sự logic, mạch lạc , giảm sức thuyết phục. Luận điểm, lí lẽ và bằng chứng có vai trò là sáng tỏ luận đề.

Câu 4:

  • Câu văn thể hiện bằng chứng khách quan trong đoạn văn sau: “Với các thi nhân, mùa thu lưu dấu ấn của mình trong những vần thơ đượm một vẻ riêng trong trẻo: Nguyễn Du, Nguyễn Khuyến, Xuân Diệu, Huy Cận, Lưu Trọng Lư, Tế Hanh. Nguyễn Đình Thi,... đều có những câu thơ, bài thơ tuyệt đẹp.”
  • Ý kiến, đánh giá chủ quan của người viết trong đoạn văn: Đến lượt mình, Hữu Thỉnh lại làm cho mùa thu có thêm hương sắc mới.

VẬN DỤNG

 

Hình ảnh về file sile, ppt trình chiếu

.....

=> Còn nữa.... Files tải về, sẽ có đầy đủ nội dung bài học

Tải giáo án Powerpoint Ngữ văn 8 CTST Bài 3 Đọc 2: Thiên nhiên và hồn người lúc sang thu

Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác


Từ khóa tìm kiếm:

Giáo án trình chiếu ngữ văn 8 CTST, giáo án điện tử ngữ văn 8 chân  Bài 3 Đọc 2: Thiên nhiên và hồn, giáo án powerpoint ngữ văn 8 chân trời Bài 3 Đọc 2: Thiên nhiên và hồn

Bài giảng điện tử Ngữ văn 8 CTST


Copyright @2024 - Designed by baivan.net

Chat hỗ trợ
Chat ngay