[toc:ul]
1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC
Chú ý cách gieo vần; dùng từ ngữ, đặc biệt là động từ, tính từ chỉ màu sắc, mức độ; thời gian và không gian.
2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN
1. Hãy xác định bố cục của bài thơ. Tác phẩm là lời của ai, về điều gì? Điều ấy có liên quan như thế nào đến nhan đề Tự tình?
2. Những hình ảnh trong bốn câu thơ đầu của bài thơ cho thấy hoàn cảnh và tâm trạng của chủ thể trữ tình như thế nào?
3. Hình ảnh thiên nhiên và nghệ thuật sử dụng từ ngữ, nghệ thuật đối trong hai câu luận có gì độc đáo? Qua đó, thái độ của nhà thơ được thể hiện như thế nào?
3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC
4. Phân tích hai câu kết của bài thơ để thấy được nỗi niềm tâm sự của chủ thể trữ tình?
5. Theo em, cách dùng từ ngữ, hình ảnh trong bài thơ Tự tình (bài 1) của Hồ Xuân Hương có gì khác so với các bài thơ Đường luật đã học ở Trung học cơ sở?
BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC
6. Bài thơ để lại trong em cảm xúc hoặc ấn tượng gì? Hãy viết một đoạn văn (khoảng 8 - 10 dòng) ghi lại điều đó.
1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC
2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN
1.
- Bố cục:
+ Đề: Nỗi niềm buồn tủi cô đơn của nữ sĩ trong đêm khuya thanh vắng.
+ Thực: Tình cảnh đầy chua xót, bẽ bàng.
+ Luận: Thái độ phản kháng phẫn uất.
+ Kết: Tâm trạng chán chường, buồn tủi.
- Tác phẩm là lời của nhà thơ viết về người phụ nữ với tâm trạng đầy sự đau buồn.
- Nhan đề Tự tình: vừa đau buồn, vừa phẫn uất trước duyên phận, gắng gượng vươn lên nhưng vẫn rơi vào bi kịch, đồng thời bài thơ cũng cho thấy khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc của nữ sĩ.
2.
3.
- Nỗi niềm phẫn uất trào ra ùa vào cảnh vật, tiếp cho chúng sức mạnh công phá: rêu vốn nhỏ bé mềm yếu nay trở nên gai cứng sắc nhọn, xiên ngang mặt đất để trồi lên. Qua đó, ta thấy rêu và đá như muốn vạch trời vạch đất ra mà oán hờn, phản đối, đó khác nào cơn thịnh nộ của con người.
- Nghệ thuật đảo ngữ, sử dụng động từ mạnh, tả cảnh ngụ tình => khẳng định sự nổi loạn trong tâm trạng: thái độ phản kháng dữ dội quyết liệt của nữ sĩ với cuộc đời.
3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC
4.
=> Đó là tâm trạng của kẻ làm lẽ nhưng cũng là nỗi lòng của người phụ nữ trong xã hội xưa
5.
BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC
6. Trong nền văn học trung đại Việt Nam, Hồ Xuân Hương được biết đến là nhà thơ phụ nữ viết về phụ nữ với tiếng nói cảm thương, tiếng nói khẳng định, tiếng nói tự ý thức về bản thân đầy bản lĩnh. “Bà chúa thơ Nôm” có chùm thơ “Tự tình” bao gồm ba bài, là tiếng nói của thân phận, là những khát khao, đau buồn của kiếp người. Đồng thời đó là tâm trạng vừa buồn tủi, vừa phẫn uất trước duyên phận éo le và cuộc sống, số phận cay đắng của họ, dù đã gắng gượng vương lên nhưng vẫn rơi vào bi kịch của cuộc đời. Qua đó, ta cũng thấy được bài thơ cũng cho thấy khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc - những điều vô cùng giản đơn, bình dị nhưng lại là khao khát, niềm mơ ước cả cuộc đời của Hồ Xuân Hương nói riêng, của tất cả những người phụ nữ trong xã hội phong kiến nói chung.
1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC
2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN
1.
- Bố cục:
+ Đề: Nỗi niềm buồn tủi cô đơn của nữ sĩ
+ Thực: Tình cảnh đầy chua xót, bẽ bàng.
+ Luận: Thái độ phản kháng phẫn uất.
+ Kết: Tâm trạng chán chường, buồn tủi.
-V iết về người phụ nữ với tâm trạng đầy sự đau buồn.
- Nhan đề Tự tình: vừa đau buồn, vừa phẫn uất trước duyên phận, gắng gượng vươn lên nhưng vẫn rơi vào bi kịch
2.
3.
- Nỗi niềm phẫn uất trào ra ùa vào cảnh vật, tiếp cho chúng sức mạnh công phá. Qua đó, ta thấy rêu và đá như muốn vạch trời vạch đất ra mà oán hờn, phản đối, đó khác nào cơn thịnh nộ của con người.
- Nghệ thuật đảo ngữ, sử dụng động từ mạnh, tả cảnh ngụ tình => khẳng định sự nổi loạn trong tâm trạng
3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC
4.
5.
BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC
6. Trong nền văn học trung đại Việt Nam, Hồ Xuân Hương được biết đến là nhà thơ phụ nữ viết về phụ nữ với tiếng nói cảm thương, tiếng nói khẳng định, tiếng nói tự ý thức về bản thân đầy bản lĩnh. Đồng thời đó là tâm trạng vừa buồn tủi, vừa phẫn uất trước duyên phận éo le và cuộc sống, số phận cay đắng của họ, dù đã gắng gượng vương lên nhưng vẫn rơi vào bi kịch của cuộc đời. Qua đó, ta cũng thấy được bài thơ cũng cho thấy khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc - những điều vô cùng giản đơn, bình dị nhưng lại là khao khát, niềm mơ ước cả cuộc đời của Hồ Xuân Hương nói riêng, của tất cả những người phụ nữ trong xã hội phong kiến nói chung.
1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC
2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN
1.
- Bố cục:
+ Đề: Nỗi niềm buồn tủi cô đơn của nữ sĩ
+ Thực: Tình cảnh đầy chua xót
+ Luận: Thái độ phản kháng phẫn uất.
+ Kết: Tâm trạng chán chường
-V iết về người phụ nữ đầy sự đau buồn.
- Nhan đề Tự tình: vừa đau buồn, vừa phẫn uất trước duyên phận
2.
3.
- Nỗi niềm phẫn uất trào ra ùa vào cảnh vật, tiếp cho chúng sức mạnh công phá.
- Nghệ thuật đảo ngữ, sử dụng động từ mạnh, tả cảnh ngụ tình
3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC
4.
5.
BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC
6. Trong nền văn học trung đại Việt Nam, Hồ Xuân Hương được biết đến là nhà thơ phụ nữ viết về phụ nữ với tiếng nói cảm thương, tiếng nói khẳng định, tiếng nói tự ý thức về bản thân đầy bản lĩnh. Qua đó, ta cũng thấy được bài thơ cũng cho thấy khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc - những điều vô cùng giản đơn, bình dị nhưng lại là khao khát, niềm mơ ước cả cuộc đời của Hồ Xuân Hương nói riêng, của tất cả những người phụ nữ trong xã hội phong kiến nói chung.