I. VỀ BỘ SÁCH LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 4 CHÂN TRỜI
NGUYỄN TRÀ MY – PHẠM ĐỖ VĂN TRUNG (đồng Chủ biên) , NGUYỄN KHÁNH BĂNG – TRẤN THỊ NGỌC HÂN , NGUYỄN CHÍ TUẤN
II. GIÁO ÁN ĐẦY ĐỦ CÁC BÀI TRONG CHƯƠNG TRÌNH
Danh sách các bài:
MỞ ĐẦU
- Bài 1. Làm quen với phương tiện học tập môn Lịch sử và Địa lí
CHỦ ĐỀ 1: ĐỊA PHƯƠNG EM (TỈNH, THÀNH PHỐ TRỰC THUỘC TRUNG ƯƠNG)
- Bài 2. Thiên nhiên và con người địa phương
- Bài 3. Lịch sử và văn hoá truyền thống địa phương
CHỦ ĐỀ 2: TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ
- Bài 4. Thiên nhiên vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ
- Bài 5. Dân cư và hoạt động sản xuất ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ
Bài 6. Một số nét văn hoá ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ
Bài 7. Đền Hùng và Lễ Giỗ Tổ Hùng Vương
CHỦ ĐỀ 3: ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
- Bài 8. Thiên nhiên vùng Đồng bằng Bắc Bộ
- Bài 9. Dân cư và hoạt động sản xuất ở vùng Đồng bằng Bắc Bộ Đồng bằng Bắc Bộ
- Bài 10. Một số nét văn hóa ở làng quê vùng
- Bài 11, Sông Hồng và văn minh sông Hồng
- Bài 12. Tháng Long – Hà Nội
- Bài 13. Văn Miếu – Quốc Tử Giám .
CHỦ ĐỀ 4: DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG
- Bài 14. Thiên nhiên vùng Duyên hải miền Trung .
- Bài 15. Dân cư và hoạt động sản xuất ở vùng Duyên hải miền Trung
- Bài 16. Một số nét văn hoá ở vùng Duyên hải miền Trung
- Bài 17. Cố đô Huế
- Bài 18. Phố cổ Hội An.
CHỦ ĐỀ 5: TÂY NGUYÊN
- Bài 19. Thiên nhiên vùng Tây Nguyên
- Bài 20. Dân cư và hoạt động sản xuất ở vùng Tây Nguyên.
- Bài 21. Một số nét văn hoá và lịch sử của đồng bào Tây Nguyên
- Bài 22. Lễ hội Cồng chiêng Tây Nguyên.
CHỦ ĐỀ 6: NAM BỘ.
- Bài 23. Thiên nhiên vùng Nam Bộ
- Bài 24. Dân cư và hoạt động sản xuất ở vùng Nam Bộ
- Bài 25. Một số nét văn hoá và truyền thống cách mạng ở vùng Nam Bộ
- Bài 26. Thành phố Hồ Chí Minh
- Bài 27. Địa đạo Củ Chi
- HƯỚNG DẪN ÔN TẬP
- THUẬT NGỮ
III. GIÁO ÁN WORD ĐỊA LÍ 4 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
CHÀO MỪNG CÁC EM
ĐẾN VỚI BÀI HỌC MÔN ĐỊA LÍ
KHỞI ĐỘNG
- Quan sát hình 1 – 3 (SGK tr.15) và trả lời câu hỏi: Các hình 1, 2, 3 gợi cho em biết điều gì về vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ?
Các hình 1, 2, 3 gợi hiểu biết về Trung du và miền núi Bắc Bộ:
CÁC GIÁO ÁN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 4 CTST KHÁC:
Hình 1: Sông lớn, có giá trị về du lịch và thủy điện.
- Hình 2: Núi cao, đồ sộ.
- Hình 3: Mùa đông lạnh giá, rét đậm, rét hại, gây khó khăn cho đời sống, sản xuất của người dân.
BÀI 4: THIÊN NHIÊN VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ
NỘI DUNG BÀI HỌC
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Quan sát hình 4, em hãy:
- Xác định trên lược đồ vị trí vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.
- Nêu được tên các quốc gia, vịnh biển, các vùng tiếp giáp với Trung du và miền núi Bắc Bộ.
Trung du và miền núi Bắc Bộ nằm ở phía Bắc nước ta
Phía Bắc giáp Trung Quốc
Phía Tây giáp Lào
Phía Nam giáp Đồng bằng Bắc Bộ và duyên hải miền Trung
Phía Đông giáp vịnh Bắc Bộ
Điểm cực Tây: Cột mốc tại ngã ba biên giới Việt – Trung – Lào (xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên)
Điểm cực Bắc: Cột cờ quốc gia Lũng Cú (xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, Hà Giang)
PHẦN 2
ĐẶC ĐIỂM THIÊN NHIÊN VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA THIÊN NHIÊN ĐẾN VỚI SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Nhóm 1
Tìm hiểu nội dung địa hình
Nhóm 2
Tìm hiểu nội dung khí hậu
Nhóm 3
Tìm hiểu nội dung sông, hồ
Địa hình
Quan sát hình 4 và đọc thông tin:
- Xác định trên lược đồ các dãy núi, cao nguyên và đỉnh núi cao nhất của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.
- Nêu ảnh hưởng của địa hình đến đời sống và sản xuất của người dân.
Khí hậu
Quan sát hình 9 và đọc thông tin:
- Nêu đặc điểm khí hậu của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.
- Nêu ảnh hưởng của khí hậu đến đời sống và sản xuất của vùng.
Sông, hồ
Quan sát hình 4, 10, 11 và đọc thông tin:
- Xác định trên lược đồ các con sông lớn của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.
- Nêu đặc điểm chính của sông, hồ.
- Trình bày vai trò của sông, hồ đối với đời sống và sản xuất.
Hình 11. Thuỷ điện Hoà Bình (Hoà Bình)
Hình 10. Hồ Na Hang (Tuyên Quang)
- Địa hình
- Chủ yếu là núi, cao nguyên, thung lũng, cánh đồng giữa núi, đồi,...
- Hoàng Liên Sơn là dãy núi cao nhất nước ta.
- Ven biển có nhiều đảo, quần đảo, vịnh biển. Nổi tiếng là vịnh Hạ Long.
Hình 6. Đồi chè ở Tân Sơn (Phú Thọ)
Hình 7. Vịnh Hạ Long (Quảng Ninh)
Đỉnh Phan-xi-păng
Ảnh hưởng của địa hình đến đời sống và sản xuất
Thuận lợi:
- Phát triển thủy điện, lâm nghiệp, du lịch, chăn nuôi, gia súc lớn, trồng cây công nghiệp lâu năm, cây ăn quả,...
Khó khăn:
- Gây bất lợi cho việc cư trú, đi lại và sản xuất của người dân.
- Khí hậu
- Mùa đông lạnh nhất cả nước.
- Vùng núi cao rất lạnh, đôi khi có tuyết rơi.
- Mùa hạ: có nhiệt độ cao, nắng nóng, mưa nhiều.
- Ảnh hưởng của khí hậu đến đời sống và sản xuất
Thuận lợi:
- Phát triển nhiều loại cây trồng, vật nuôi.
Khó khăn:
- Nhiều thiên tai: lũ quét, rét đậm, rét hại, bão,...
- Gây trở ngại đối với đời sống, sản xuất.
- Sông, hồ
- Đặc điểm: có nhiều sông lớn (sông Hồng, sông Đà,...)
- Ảnh hưởng của sông hồ đến đời sống, sản xuất:
- Thuận lợi: phát triển thủy điện, thủy lợi, du lịch.
- Khó khăn: mùa hạ mưa nhiều, sông có lũ, gây thiệt hại lớn.
- PHẦN 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP BẢO VỆ THIÊN NHIÊN VÀ PHÒNG CHỐNG THIÊN TAI
- Đóng vai làm nhà tuyên truyền/ bảo vệ môi trường/ báo cáo viên/ phóng viên,...
- Nghiên cứu sơ đồ, thuyết trình, phân tích các biện pháp bảo vệ thiên nhiên và phòng, chống thiên tai.
- Các biện pháp bảo vệ thiên nhiên và phòng, chống thiên tai
- Trồng rừng và bảo vệ rừng
- Khai thác và sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên
- Tuyên truyền ý thức bảo vệ thiên nhiên
- Di chuyển khỏi vùng có nguy cơ xảy ra thiên tai
- Hình 12. Sơ đồ một số biện pháp bảo vệ thiên nhiên và phòng, chống thiên tai ở vùng Trung du miền núi Bắc Bộ
- Câu 1. Phía bắc của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ giáp:
- Lào
- Trung Quốc
- Vịnh Bắc Bộ
- Duyên hải
miền Trung
ĐỦ GIÁO ÁN CÁC MÔN LỚP 4 MỚI:
Câu 2. Khí hậu đa dạng của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ tạo điều kiện phát triển:
- Nhiều loại vật nuôi
- Cây cà phê và
cây cao su
- Cả A và B đều đúng
- Cả A và B đều sai
Câu 3. Sông nào dưới đây thuộc vùng
Trung du và miền núi Bắc Bộ??
- Sông Đà
- Sông Chảy
- Sông Gâm
- Cả A, B, C đều đúng
Câu 4. Ý nào dưới đây không đúng khi nói về biện pháp bảo vệ thiên nhiên và phòng, chống thiên tai?
- Trồng rừng và
bảo vệ rừng
- Khai thác và sử dụng tài nguyên thiên nhiên tùy ý
- Tuyên truyền ý thức
bảo vệ thiên nhiên
- Di chuyển khỏi vùng có nguy cơ xảy ra thiên tai
Câu 5. Điểm cực tây của vùng Trung du và
miền núi Bắc Bộ thuộc tỉnh:
- Điện Biên
- Hà Giang
- Nghệ An
- Bắc Ninh
LUYỆN TẬP
Vẽ sơ đồ tư duy thể hiện đặc điểm địa hình, khí hậu, sông hồ của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ
VẬN DỤNG
Bài tập 1: Em hãy đóng vai là một hướng dẫn viên du lịch, mô tả vẻ đẹp thiên nhiên của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.
Bài tập 2: Ở nơi em sống thường xảy ra thiên tai nào? Hãy đề xuất biện pháp để phòng chống.
- Gợi ý:
- Sưu tầm hình ảnh, thông tin, tư liệu trên báo, sách, internet,...
- Nội dung chính sau:
- Địa danh thiên nhiên của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ em muốn giới thiệu.
- Mô tả vẻ đẹp thiên nhiên của địa danh đó: địa hình, khí hậu, sông ngòi, con người,...
- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Ôn lại kiến thức bài 4.
- Trả lời câu hỏi bài tập 1 phần Luyện tập và hoàn thành bài tập 1 phần Vận dụng tr.19
- Đọc trước Bài 5 – Dân cư và hoạt động sản xuất ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ