Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
NGUYỄN TRÀ MY – PHẠM ĐỖ VĂN TRUNG (đồng Chủ biên)
NGUYỄN KHÁNH BĂNG – TRẤN THỊ NGỌC HÂN
NGUYỄN CHÍ TUẤN
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG SÁCH
LỜI NÓI ĐẦU
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
CHỦ ĐỀ 1: ĐỊA PHƯƠNG EM (TỈNH, THÀNH PHỐ TRỰC THUỘC TRUNG ƯƠNG)
CHỦ ĐỀ 2: TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ
Bài 6. Một số nét văn hoá ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ
Bài 7. Đền Hùng và Lễ Giỗ Tổ Hùng Vương
CHỦ ĐỀ 3: ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
CHỦ ĐỀ 4: DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG
CHỦ ĐỀ 5: TÂY NGUYÊN
CHỦ ĐỀ 6: NAM BỘ.
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC NGÀY HÔM NAY!
KHỞI ĐỘNG
Những hình ảnh dưới đây gợi cho em điều gì về đời sống của các dân tộc vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ?
Hình 1. Múa xoè kết hợp với nhảy sạp của người Thái (Sơn La)
Hình 2. Sản phẩm thổ cẩm được bày bán tại chợ phiên Cán Cấu (Lào Cai)
Hình 1
Các hình thức diễn xướng dân gian và loại hình văn hoá mang tính cộng đồng của dân tộc vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.
Hình 1. Múa xoè kết hợp với nhảy sạp của người Thái (Sơn La)
Hình 2. Sản phẩm thổ cẩm được bày bán tại chợ phiên Cán Cấu (Lào Cai)
BÀI 6
MỘT SỐ NÉT VĂN HOÁ Ở VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ
NỘI DUNG BÀI HỌC
PHẦN 1 LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Quan sát hình 3 – 6 (SGK tr.24), kể tên và mô tả các lễ hội truyền thống của các dân tộc vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ
Hình 3. Trò chơi kéo co trong lễ hội Gầu Tào
Hình 4. Biểu diễn múa ô trong lễ hội Gầu Tào
Hình 5. Nghi thức cày đường cày đầu tiên trong lễ hội Lồng Tồng
Hình 6. Nghi thức dâng mâm lễ trong lễ hội Lồng Tồng
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Lập bảng so sánh các nội dung chính của 2 lễ hội
Thông tin/ Lễ hội | Lễ hội Gầu Tào | Lễ hội Lồng Tồng |
Thời gian |
|
|
Ý nghĩa |
|
|
Hoạt động chính |
|
|
Trả lời
Thông tin/ Lễ hội | Lễ hội Gầu Tào | Lễ hội Lồng Tồng |
Thời gian | Thường được tổ chức vào đầu năm mới. | Thường được tổ chức vào những ngày đầu năm mới. |
Ý nghĩa | Mang tính cộng đồng lớn nhất của người Mông. Là dịp để đồng bào người Mông tụ họp, giao lưu thắt chặt tình đoàn kết. | Mang đậm văn hoá nông nghiệp, phản ánh tâm tư con người. Là nguyện vọng của dân tộc Tày, Nùng: mong ước cả năm được mùa, khoẻ mạnh và tốt lành. |
Hoạt động chính | Có các trò chơi dân gian: kéo co, đánh cù, múa khèn, múa ô, thổi sáo, thi hát đối giao duyên,... | Một người đàn ông có uy tín đại diện cho dân bản cày đường cày đầu tiên, lấy may mắn cho vụ mùa. Chủ lễ và các gia đình trong bản chuẩn bị mâm lễ và tiến hành nghi thức cúng tế. Có các trò chơi dân gian: đánh quay, kéo co, đẩy gậy, thi cấy lúa,... đặc biệt là thi ném còn. |
Lễ hội Gầu Tào
Một số hình ảnh khác về lễ hội Gầu Tào
Lễ hội Lồng Tồng
Một số hình ảnh khác về lễ hội Lồng Tồng
PHẦN 2 MÚA HÁT DÂN GIAN
HOẠT ĐỘNG CẶP ĐÔI
Quan sát hình 7, 8 (SGK tr.25), đọc mục Em có biết và trả lời câu hỏi:
Em hãy kể tên một số loại hình múa hát dân gian tiêu biểu ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.
Hình 7. Học hát Then (Tuyên Quang)
Hình 8. Múa xoè Thái (Yên Bái)
Hát Then
Một buổi sinh hoạt hát Then ở xã Trung Yên (Tuyên Quang)
Múa xoè Thái
KẾT LUẬN
Múa hát dân gian là những loại hình nghệ thuật độc đáo, mang đậm bản sắc văn hoá, giữ vai trò quan trọng trong đời sống của cộng đồng các dân tộc vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.
PHẦN 3
CHỢ PHIÊN VÙNG CAO
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Quan sát hình 9, 10, đọc thông tin và trả lời câu hỏi:
Hình 9. Nông sản được bày bán tại chợ phiên của người Mông (Hà Giang)
Hình 10. Một góc chợ phiên (Điện Biên)
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Chợ phiên vùng cao được tổ chức vào thời gian nào?
Em ấn tượng nhất điều gì về chợ phiên vùng cao?
Một số hình ảnh khác về chợ phiên vùng cao
Khu vực bán vải, các sản phẩm dệt,…
Khu vực bán các mặt hàng nông sản
TRÒ CHƠI: HÁI TÁO
Câu 1. Đâu là lễ hội mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ?
Câu 2. Đặc trưng của lễ hội Gầu Tào là:
Câu 3. Loại hình diễn xướng âm nhạc tín ngưỡng dân gian của đồng bào Tày, Nùng, Thái phía Bắc là?
Câu 4. Ý nào dưới đây đúng khi nói về Múa xòe Thái?
Câu 5. Chợ phiên vùng cao có điểm khác biệt nào so với các chợ ở vùng đồng bằng?
LUYỆN TẬP
Mô tả về một lễ hội văn hóa của các dân tộc ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ?
VẬN DỤNG
Yêu cầu: Trong vai một hướng dẫn viên du lịch, hãy giới thiệu một nét văn hóa đặc trưng của người dân vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.
Gợi ý:
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Ôn lại kiến thức đã học
Hoàn thành bài tập phần Vận dụng
Đọc trước Bài 7 – Đền Hùng và lễ giỗ tổ Hùng Vương
CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE BÀI GIẢNG!
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác