[toc:ul]
Câu 1: Thói ăn chơi xa xỉ của chúa Trịnh và các quan lại hầu cận được miêu tả thông qua những chi tiết nào? Hãy nhận xét về lời văn ghi chép sự việc của tác giả. Tại sao kết thúc đoạn văn miêu tả này, tác giả lại nói: "... kẻ thức giả biết đó là triệu bất tường"?
Câu 2: Bọn quan lại hầu cận trong phủ chúa đã nhũng nhiễu dân bằng những thủ đoạn nào? Tìm hiểu ý nghĩa đoạn văn cuối bài: "Nhà ta ở phường Hà Khẩu... cũng là vì cớ ấy".
Câu 3: Theo em, thể văn tuỳ bút trong bài có gì khác so với thể truyện mà các em đã học ở bài trước?
Câu 4: Căn cứ vào bài Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh và cả bài đọc thêm dưới đây, hãy viết một đoạn văn ngắn trình bày những điều em nhận thức được về tình trạng của đất nước ta vào thời vua Lê - chúa Trịnh cuối thế kỉ XVIII.
Phần tham khảo mở rộng
Câu 1: Giá trị nội dung và nghệ thuật văn bản Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh
Câu 1: Thói ăn chơi xa xỉ, vô độ của chúa Trịnh:
Kết thúc đoạn miêu tả, tác giả nói: “Kẻ thức giả biết đó là triệu bất tường”. Đó là những từ ngữ bộc lộ kín đáo cảm xúc, thái độ chủ quan của tác giả. Sự phê phán, cảnh báo về thói ăn chơi, hưởng lạc sa hoa trên mồ hôi, xương máu của nhân dân.
Câu 2: Bọn quan lại hầu cận trong phủ chúa đã nhũng nhiễu dân bằng những thủ đoạn:
Câu 3: Sự khác nhau giữa hai thể văn tùy bút và truyện:
Tuỳ bút:
Truyện:
Phần tham khảo mở rộng
Câu 1: Giá trị nội dung và nghệ thuật văn bản Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh:
Giá trị nội dung: phản ánh đời sống xa hoa trong phủ chúa và sự nhũng nhiễu của bọn quan lại thời Lê - Trịnh.
Giá trị nghệ thuật:
Câu 1: Thói ăn chơi xa xỉ, vô độ của chúa Trịnh và các quan lại hầu cận được miêu tả qua những chi tiết Chúa Trịnh cho xây dựng nhiều cung điện đình đài, Những cuộc dạo chơi bày đặt nhiều trò giải trí, lố lăng, tốn kém… Cướp đoạt những của quý trong thiên hạ về tô điểm phủ chúa,…
=> “Kẻ thức giả biết đó là triệu bất tường” chỉ sự phê phán, cảnh báo về thói ăn chơi, hưởng lạc sa hoa trên mồ hôi, xương máu của nhân dân sẽ dẫn đến cảnh suy tàn, tan vỡ tang thương.
Câu 2: Bọn quan lại hầu cận trong phủ chúa đã nhũng nhiễu dân bằng những thủ đoạn bỉ ổi như Họ dò xem nhà nào có chậu hoa cây cảnh, chim tốt khiếu hay, thì biên ngay hai chữ “phụng thủ” vào, trèo qua tường thành lẻn ra, sai tay chân đem lính đến lấy phăng đi, rồi buộc cho tội đem giấu vật cung phụng để dậm dọa lấy tiền, các nhà giàu bị họ vu cho là giấu vật cung phụng.
Câu 3: Tuỳ bút là thể văn dùng để ghi chép về những con nguời và sự việc cụ thể có thực. Trong một số tuỳ bút, tác giả có khi trực tiếp bộc lộ cảm xúc của mình, là sự ghi chép tuỳ hứng, có khi tản mạn, không theo một cốt truyện nào
Truyện là thể văn phản ánh hiện thực đời sông qua sự sáng tạo, hư câu của nhà văn, phải có cốt truyện và nhân vật, chi tiết miêu tả nội tâm, diễn biến tâm lí,… hiện thực cuộc sống được phản ánh thông qua số phận nhân vật.
Phần tham khảo mở rộng
Câu 1: Giá trị nội dung của truyện là phản ánh đời sống xa hoa, lố lăng, tốn kém của chúa cùng bọn quan lại. Giá trị nghệ thuật của bài là ghi chép theo thể loại tuỳ bút chân thực, sinh động, giàu chất trữ tình và các chi tiết miêu tả chân thực, khách quan, giọng điệu khéo léo thể hiện thái độ lên án bọn vua quan qua thủ pháp liệt kê.
Câu 1: Tác giả kín đáo bộc lộ thái độ chủ quan của mình trước việc ăn chơi xa xỉ của chúa Trịnh đồng thời phê phán thói ăn chơi hưởng lạc trên mồ hôi, xương máu của nhân dân.
Những chi tiết ăn chơi xa xỉ, vô độ của Chúa:
Câu 2: Những thủ đoạn nhũng nhiễu dân của bọn quan lại hầu cận: Bọn quan lại được chúa sủng ái đã “nhờ gió bẻ măng”, nhũng nhiễu, vớ vét của dân bằng những thủ đoạn bỉ ổi, trắng trợn, lại vừa ăn cướp vừa la làng.
Câu 3: Ta thấy sự khác nhau của Truyện và Tùy bút:
Mục đích:
Cách bộc lộ của tác giả:
Phần tham khảo mở rộng
Câu 1: Giá trị nội dung và nghệ thuật văn bản Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh