Bài soạn siêu ngắn: Ôn tập văn học dân gian Việt Nam - Ngữ văn lớp 10

Bài soạn siêu ngắn: Ôn tập văn học dân gian Việt Nam - trang 100 sgk ngữ văn lớp 10 tập 1. Tất cả các câu hỏi trong bài học đều được soạn ngắn gọn, súc tích nhưng vẫn đầy đủ ý.

[toc:ul]

1. Trình bày các đặc tr­ưng của văn học dân gian (minh họa bằng các tác phẩm đã học)

  • Tính truyền miệng: Thánh Gióng, An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy
  • Tính tập thể: các bài ca dao, tục ngữ được hình thành trong quá trình lao động sản xuất.
  • Tính thực hành: những bài hát giao duyên.

2.  Văn học dân gian Việt Nam gồm những thể loại gì? Chỉ ra những đặc trưng chủ yếu của các thể loại: sử thi, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện cười, ca dao, truyện thơ.

3. Từ các truyện dân gian đã học, lập bảng tổng hợp, so sánh các thể loại theo mẫu dưới đây:

4. a. Ca dao than thân thường là lời của ai? Vì sao? Thân phận của những con người ấy hiện lên như thế nào, bằng những so sánh ẩn dụ gì? Ca dao tình nghĩa đề cập đến những tình cảm, phẩm chất gì của người lao động...

Trả lời:
 a.

  • Ca dao than thân th­ường là lời của những số phận bất hạnh, nghèo khổ, th­ường đ­ược so sánh như­: củ ấu gai, tấm lụa đào, hạt mư­a,...
  • Ca dao tình nghĩa đề cập đến tình cảm, phẩm chất người lao động.
  • Các biểu t­ượng cái khăn, chiếc cầu,... th­ường là nơi chứa nhiều kỉ niệm => sử dụng để bộc lộ tình yêu
  • Cây đa, bến n­ước, con thuyền, gừng cay, muối mặn... là những hình ảnh biểu t­ượng cho sự chia li, chờ đợi hay sự thủy chung tình nghĩa của con ng­ười.
  • Tiếng cười tự trào thể hiện niềm yêu đời, lạc quan. Tiếng cười phê phán để chế giễu những thói hư tật xấu.

b. Những biện pháp nghệ thuật thường được sử dụng trong ca dao: lặp lại mô thức đầu, các yếu tố biểu tượng, thủ pháp so sánh, ẩn dụ, cư­ờng điệu phóng đại, tư­ơng phản đối lập và thể thơ lục bát. Ngôn ngữ là lời ăn tiếng nói hàng ngày nhưng hàm chứ ý nghĩa sâu sắc.

Câu 1: Đọc hai đoạn miêu tả cảnh Đăm Săn múa khiên và đoạn cưới là hình ảnh và sức khỏe của chàng trong đoạn trích Chiến thắng Mtao Mxây. Từ ba đoạn văn đó hãy cho biết: Những nét nổi bật trong nghệ thuật miêu tả nhân vật anh hùng của sử thi...

Trả lời:

  • Nét nổi bật: thủ pháp so sánh, phóng đại, trùng điệp, trí tưởng tượng phong phú.
  • Hiệu quả nghệ thuật: tôn cao vẻ đẹp kì vĩ trên khung cảnh hoành tráng của người anh hùng sử thi.

Câu 2: Căn cứ vào tấn bi kịch của Mị Châu Trọng Thủy trong Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy, hãy lập bảng và ghi nội dung trả lời theo mẫu sau đây:

Trả lời:

Câu 3: Đặc sắc nghệ thuật của truyện thể hiện ở sự chuyển biến của hình tượng nhân vật Tấm: từ yếu đuối, thụ động đến kiên quyết đấu tranh giành lại sự sống và hạnh phúc cho mình. Anh/chị hãy phân tích truyện cổ tích Tấm Cám để làm sáng tỏ điều đó.

Trả lời:

Ban đầu, Tấm yếu đuối, chỉ biết khóc. Nhưng sau 4 lần hóa thân, mong muốn đấu tranh trong Tấm tăng dần để tự mình dành lại hạnh phúc và sự sống. => Khi con người bị dồn vào đường cùng, tất có đấu tranh. Cái thiện luôn lắng.

Câu 4: Căn cứ vào hai truyện cười đã học, lập bảng và ghi nội dung trả lời theo mẫu dưới đây

Trả lời:

Câu 5: a. Điền tiếp vào sau các câu mở đầu Thân em như… và Chiều chiều…để thành những bài ca dao trọn vẹn...

Trả lời:

a. Bài ca dao bắt đầu bằng cụm từ “Thân em…”

Thân em như trái bần trôi
Gió dập sóng dồi biết tựa vào đâu
Thân em như hạt mưa sa
Hạt vào đài cát hạt ra đồng ngoài
Thân em như hạt mưa rào
Hạt rơi xuống giếng hạt vào vườn hoa.

Bài ca dao bắt đầu bằng cụm từ “Chiều chiều…”

Chiều chiều ai đứng hàng ba
Quần đen áo trắng nết na dịu dàng.     
      Chiều chiều bắt bướm đang bay
Bâng khuâng nhớ bạn, bạn rày nhớ ta. 
      Chiều chiều bắt nhâm cầm câu
    Nhái kêu cái cọ thảm sầu nhái ơi. 

Mở đầu các bài ca dao có sự lặp lại như vậy có tác dụng nhấn mạnh để tăng thêm màu sắc gợi cảmcho người nghe.
b. Thống kê các hình ảnh so sánh, ẩn dụ đã học: hạt mưa, trái bưởi, tấm lụa đào, củ ấu gai…; tấm khăn, ngọn đèn…; trăng, sao, mặt trời…
Người bình dân thường lấy các hình ảnh đó trong cuộc sống đời thường, trong thiên nhiên, trong lao động sản xuất.

c.

  • Cây đa, bến nước, con thuyền:

Trăm năm đành lỗi hẹn hò
Cây đa bến cũ, con đò khác đưa

Thuyền ơi có nhớ bến chăng
 Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền

Cây đa cũ, bến đò xưa
Bộ hành có nghĩa, nắng mưa cũng chờ.

  • Gừng cay – muối mặn:

Tay nâng chén muối, đĩa gừng
Gừng cay, muối mặn xin đừng quên nhau.

d. 

Bắc thang lên đến cung mây,
Hỏi sao Cuội phải ấp cây đa cả đời?
Cuội nghe thấy nói, Cuội cười:
Bởi hay nói dối, phải ngồi gốc đa.

Từ nay tôi kệch đến già,
Tôi chẳng dám cấy ruộng bà nữa đâu.
Ruộng bà vừa xấu vừa sâu,
Vừa bé hạt thóc, vừa lâu đồng tiền.
 
Từ ngày Tự Đức lên ngôi:
Cơm chẳng thấy nồi, trẻ khóc như ri.
Bao giờ Tự Đức chết đi,
Thiên hạ bình thì lại dễ làm ăn.
 
Làm trai cho đáng nên trai 
Một trăm đám cỗ chẳng sai đám nào.

Câu 6: Hãy tìm một vài bài thơ hoặc câu thơ của các nhà thơ trung đại và hiện đại có sử dụng chất liệu văn học dân gian để chứng minh vai trò của văn học dân gian đối với văn học viết.

Trả lời:

  • Trong "Thương vợ" của Tú Xương: sử dụng thành ngữ
  • Trong thơ của Nguyễn Trãi, từ thành ngữ “Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng”, ông sáng tạo lại: Ở đáng thấp thì nên đáng thấp/ Đen gần mực, đỏ gần son” 
Tìm kiếm google:

Xem thêm các môn học

Bài soạn văn lớp 10 siêu ngắn


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com