[toc:ul]
Câu 1: Tìm hiểu mâu thuẫn trái tự nhiên ở nhân vật “thầy’’ qua việc phân tích ba khía cạnh sau: “Thầy’’ liên tiếp bị đặt vào tình huống nào ? “Thầy’’ đã giải quyết tình huống đó ra sao ? Trong quá trình giải quyết các tình huống, “thầy’’ đã tự bộc lộ cái dốt của mình như thế nào ?
Trả lời:
- Tình huống 1: trò hỏi chữ gì thì không biết nên đoán bừa, còn dặn học trò khẽ sợ người khác biết. Thầy còn bầy trò cúng thổ công xem đúng sai => không chỉ dốt nát, lại còn mê tín.
- Tình huống 2: Khi bố của học trò hỏi thì vẫn giấu dốt và biện đủ lí do. Thầy cũng biết mình dốt.
Như vậy, cái mâu thuẫn trái tự nhiên ở nhân vật này là dốt >< khoe giỏi.
Câu 2: Hãy chỉ ra ý nghĩa phê phán của truyện (Có phải chỉ phê phán một đối tượng cụ thể là anh học trò dốt không?)
Trả lời:
Câu chuyện phê phán cả anh học trò dốt lẫn ông thầy: đã giốt lại còn giấu và khoe khoang. Và cũng khuyên răn mọi người không nên như thế, hãy mạnh dạn học hỏi và biết được cái sai mà sửa.
[Luyện tập] Hãy phân tích hành động và lời nói của nhân vật "thầy" để làm sáng tỏ thủ pháp gây cười trong truyện.
Trả lời:
Những lời nói của ông "thầy" càng nói càng bộc lộ rõ cái dốt nát.
Hành động của ông thầy càng làm cho tiếng cười thêm sảng khoái.