Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
Sau bài học này, HS sẽ:
Năng lực chung:
Năng lực giáo dục thể chất:
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
- Tạo kết nối giữa kiến thức của HS với nội dung bài học.
- Thu hút sự tập trung chú ý của HS đối với bài học mới.
- GV cho HS khởi động chung.
- GV nêu câu hỏi hướng HS tập trung vào nội dung chính của tiết học.
- HS thực hiện bài tập khởi động theo yêu cầu và hướng dẫn của GV.
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ:
- GV Sử dụng một số hình ảnh về trọng tài hay những dụng cụ như bóng, cờ, còi,... và đặt câu hỏi cho HS.
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để trả lời câu hỏi
- HS lắng nghe GV hướng dẫn.
- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
- HS trả lời câu hỏi:
- GV quan sát thái độ, tác phong, động tác của HS trong quá trình khởi động.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, đánh giá, chỉnh sửa động tác cho HS (nếu có).
→ GV dẫn dắt HS vào bài học: Bài 2 - Một số điều luật thi đấu môn Bóng đá.
Hoạt động 1: Bóng ngoài cuộc và bóng trong cuộc (Điều 9)
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH | DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
Bước 1 : GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS đọc thông tin mục 1 và trả lời câu hỏi: Trình bày luật bóng ngoài cuộc và bóng trong cuộc trong thi đấu Bóng đá. Bước 2 : HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS thảo luận, đọc thông tin SGK, quan sát hình SGK và trả lời câu hỏi. - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3 : Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi: bóng ngoài cuộc và bóng trong cuộc - GV mời đại diện các nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV giúp HS tóm tắt những thông tin vừa tìm được để đúc kết thành kiến thức bài học. Bước 4 : Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức và rút ra kết luận: - GV chuyển sang nội dung mới. | 1. Bóng ngoài cuộc và bóng trong cuộc (Điều 9) a) Bóng ngoài cuộc Bóng được coi là ngoài cuộc khi + Bóng đã vượt qua hắn đường biên ngang, biên dọc dù ở mặt sân hay trên không, + Trọng tài đã thổi còi dừng trận đấu. b) Bóng trong cuộc - Bóng được coi là trong cuộc ở tất cả các thời điểm (trừ thời điểm bóng ngoài cuộc) trong suốt thời gian từ khi bắt đầu đến khi kết thúc trận đấu, kể cả các trường hợp bóng bật vào sân từ cột dọc, xà ngang cầu môn hoặc cột cờ góc |
Hoạt động 2: Bàn thắng (Điều 10)
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH | DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
Bước 1 : GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS đọc thông tin mục 2 và trả lời câu hỏi: Trình bày luật xác định bàn thắng trong thi đấu Bóng đá. Bước 2 : HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS thảo luận, đọc thông tin SGK, quan sát hình SGK và trả lời câu hỏi. - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3 : Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi: xác định bàn thắng trong thi đấu Bóng đá - GV mời đại diện các nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV giúp HS tóm tắt những thông tin vừa tìm được để đúc kết thành kiến thức bài học. Bước 4 : Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức và rút ra kết luận: - GV chuyển sang nội dung mới. | 2. Bàn thắng (Điều 10) a. Bàn thắng hợp lệ - Bàn thắng hợp lệ được tính khi quả bóng đã nằm hoàn toàn phía sau vạch cầu môn, giữa cột dọc và dưới xà ngang nếu trước đó đội ghi bàn không xảy ra bất cứ vi phạm nào về luật b. Đội thắng cuộc - Đội ghi được nhiều bàn thắng hơn trong trận đấu là đội thắng cuộc. Nếu hai đội không ghi được bàn thắng nào hoặc có số bàn thắng bằng nhau thi trận đấu được coi là hoà. Khi đó, nếu bắt buộc phải xác định thắng – thua thì sẽ căn cứ bằng một trong các quy định trước mỗi giải đấu như sau: đá hiệp phụ đề xác định tỉ số chung cuộc, đá luân lưu 11 m, bàn thắng thua trên sân khách, bốc thăm. |
Hoạt động 3: Việt vị (Điều 11)
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH | DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
Bước 1 : GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS đọc thông tin mục 3 và trả lời câu hỏi: Trình bày luật việt vị trong thi đấu bóng đá. Bước 2 : HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS thảo luận, đọc thông tin SGK, quan sát hình SGK và trả lời câu hỏi. - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3 : Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi. a) Vị trí việt vị - Cầu thủ ở vị trí việt vị khi đứng gần đường biên ngang sân đối phương hơn bóng và cầu thủ đối phương cuối cùng thứ hai. - Cầu thủ không ở vị trí việt vị khi còn ở phần sân đội nhà, đứng ngang hàng với cầu thủ cuối cùng thứ hai của đối phương, đứng ngang hàng với hai cầu thủ đối phương cuối cùng. b). Vi phạm Luật Việt vị - Cầu thủ đứng ở vị trí việt vị sẽ bị xử phạt nếu ở thời điểm đồng đội chuyền bóng hoặc chạm bóng, theo nhận định của trọng tài cầu thủ đô tham gia vào đường bóng đó một cách tích cực có thể gây cản trở, làm ảnh hưởng đến đối phương, có tình chiếm lợi thế trong tình huống việt vị. c) . Cầu thủ không vi phạm Luật Việt - Cầu thủ đứng ở vị trí việt vị không bị phạt nếu nhận bóng trực tiếp từ: quả phát bóng, quả ném biên, quả phạt góc. d) Xử phạt vi phạm Luật Việt vị - Khi cầu thủ vi phạm Luật Việt vị, trọng tài xử phạt bằng cách cho đội đối phương hưởng quả phạt gián tiếp tại nơi xảy ra vi phạm. - GV mời đại diện các nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV giúp HS tóm tắt những thông tin vừa tìm được để đúc kết thành kiến thức bài học. Bước 4 : Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức và rút ra kết luận: - GV chuyển sang nội dung mới. | 3. Việt vị (Điều 11) a) Vị trí việt vị - Cầu thủ ở vị trí việt vị khi đứng gần đường biên ngang sân đối phương hơn bóng và cầu thủ đối phương cuối cùng thứ hai. - Cầu thủ không ở vị trí việt vị khi còn ở phần sân đội nhà, đứng ngang hàng với cầu thủ cuối cùng thứ hai của đối phương, đứng ngang hàng với hai cầu thủ đối phương cuối cùng. b). Vi phạm Luật Việt vị - Cầu thủ đứng ở vị trí việt vị sẽ bị xử phạt nếu ở thời điểm đồng đội chuyền bóng hoặc chạm bóng, theo nhận định của trọng tài cầu thủ đô tham gia vào đường bóng đó một cách tích cực có thể gây cản trở, làm ảnh hưởng đến đối phương, có tình chiếm lợi thế trong tình huống việt vị. c) . Cầu thủ không vi phạm Luật Việt - Cầu thủ đứng ở vị trí việt vị không bị phạt nếu nhận bóng trực tiếp từ: quả phát bóng, quả ném biên, quả phạt góc. d) Xử phạt vi phạm Luật Việt vị - Khi cầu thủ vi phạm Luật Việt vị, trọng tài xử phạt bằng cách cho đội đối phương hưởng quả phạt gián tiếp tại nơi xảy ra vi phạm. |
Hoạt động 4: Lỗi và hành vi khiếm nhã (Điều 12)
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH | DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
Bước 1 : GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS đọc thông tin mục 4 và trả lời câu hỏi: Trình bày luật các lỗi và hành vi khiếm nhã ở điều 12 trong thi đấu Bóng đá. Bước 2 : HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS thảo luận, đọc thông tin SGK, quan sát hình SGK và trả lời câu hỏi. - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3 : Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi: a). Lỗi phạt trực tiếp
| 4. Lỗi và hành vi khiếm nhã (Điều 12) a). Lỗi phạt trực tiếp
|
-------------------Còn tiếp--------------------
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác