Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
Ngày soạn: .../.../...
Ngày dạy: .../.../...
Sau bài học này, HS sẽ:
Năng lực chung:
Năng lực riêng:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV đưa ra câu hỏi: “Tại sao khi ta chạm vào, con cuốn chiếu sẽ có phản ứng co người lại hay lá cây xấu hổ sẽ cụp xuống?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
Bước 4: Kết luận và nhận xét:
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm cảm ứng và vai trò của cảm ứng đối với sinh vật.
HĐ CỦA GV VÀ HS | SẢN PHẨM DỰ KIẾN |
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm 4 trả lời câu hỏi 1, 2 sgk trang 91, từ đó đưa ra kết luận khái niệm và vai trò của cảm ứng đối với sinh vật.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS theo dõi, đọc thông tin trong sgk, thảo luận nhóm hoàn thành nhiệm vụ. Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Đại diện nhóm HS giơ tay phát biểu hoặc lên bảng trình bày. - Một số HS nhóm khác nhận xét, bổ sung cho bạn. Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét kết quả thảo luận nhóm, thái độ làm việc của các HS trong nhóm. - GV tổng quát lại kiến thức trọng tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở. | I. Khái niệm cảm ứng và vai trò của cảm ứng đối với sinh vật. - Đáp án câu hỏi 1 sgk trang 91: + Lá cây trinh nữ khép lại khi bị chạm vào. + Khi bị chạm vào thân của giun dắt co lại. + Tua quấn của cây thân leo cuốn vào thân cây gỗ ở gần nó. + Con hươu bỏ chạy khi phát hiện kẻ thù. - Đáp án câu hỏi 2 sgk trang 91: Cảm ứng giúp cho sinh vật có khả năng đáp ứng lại với các kích thích đảm bảo cho sinh vật có thể thích nghi, tồn tại và phát triển.
Kết luận: Cảm ứng là sự thu nhận và trả lời của cơ thể sinh vật đối với kích thích từ môi trường, đảm bảo cho sinh vật tồn tại và phát triển. |
Hoạt động 2: Tìm hiểu cơ chế cảm ứng.
HĐ CỦA GV VÀ HS | SẢN PHẨM DỰ KIẾN |
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV chia lớp thành 4 nhóm hoạt động theo kĩ thuật khăn trải bàn, yêu cầu thực hiện nhiệm vụ sau: + Trả lời câu hỏi 3 sgk trang 92 + Trả lời câu hỏi luyện tập sgk trang 92 + Đưa ra kết luận về cơ chế cảm ứng ở sinh vật.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS theo dõi, đọc thông tin trong sgk, thảo luận nhóm hoàn thành nhiệm vụ. Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Đại diện nhóm HS giơ tay phát biểu hoặc lên bảng trình bày. - Một số HS nhóm khác nhận xét, bổ sung cho bạn. Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét kết quả thảo luận nhóm, thái độ làm việc của các HS trong nhóm. - GV tổng quát lại kiến thức trọng tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở. | II. Cơ chế phản ứng - Đáp án câu hỏi 3 sgk trang 92: Bảng đính dưới hoạt động 2 - Đáp án câu luyện tập sgk trang 92: Khi con người vô tình chạm tay vào vật nóng, thụ thể nhiệt ở du sẽ tiếp nhận kích thích và truyền kích thích đến bộ phận xử lí thông tin là tuỷ sống. Tại đây, thông tin được phân tích và tổng hợp để đưa ra thông tin trả lời và truyền đến cơ xương ở tay để gây ra phản ứng co tay lại. Kết luận: + Cơ chế cảm úng ở sinh vật gồm các giai đoạn: thu nhận kích thích, dẫn truyền kích thích, trả lời kích thích. + Ở thực vật, kích thích từ môi trường được truyền đến bộ phân thu nhận đến bộ phận xử lí thông tin để đưa ra các đáp ứng + Ở động vật có hệ thần kinh, kích thích được truyền về thần kinh trung ương thần kinh để phân tích và tổng hợp; thông tin từ trung ương thần kinh được truyền đến cơ quan trả lời tạo ra các đáp ứng phù hợp. |
-----------------Còn tiếp-----------------
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác