1.b) Đọc kĩ nội dung sau
Ví dụ: Đưa thừa số ra ngoài dấu căn:
a) $\sqrt{27x^{2}y^{4}}$ với x $\geq $ 0 ; b) $\sqrt{125x^{4}y^{2}}$ với y < 0 ;
c) $\sqrt{13xy^{2}}$ với x $\geq $ 0, y < 0 ; d) $\frac{1}{2yz}$$\sqrt{4y^{3}z^{2}}$ với y,z > 0.
Trả lời:
a) Ta có:
$\sqrt{27x^{2}y^{4}}$ = $\sqrt{3^{2}.3.x^{2}y^{4}}$ = 3$\sqrt{3}$x$y^{2}$
b) Ta có:
$\sqrt{125x^{4}y^{2}}$ = $\sqrt{5^{2}.5.x^{4}y^{2}}$ = 5$\sqrt{5}$$x^{2}$y.
c) Ta có:
$\sqrt{13xy^{2}}$ = y$\sqrt{13x}$
d) Ta có:
$\frac{1}{2yz}$$\sqrt{4y^{3}z^{2}}$ = $\frac{1}{2yz}$.2yz$\sqrt{y}$ = $\sqrt{y}$.
2. a) Đọc kĩ nội dung sau
b) So sánh:
2$\sqrt{10}$ và $\sqrt{41}$ ; 2$\sqrt{3}$ và $\sqrt{18}$ ;
3$\sqrt{11}$ và 2$\sqrt{23}$ ; $\frac{5}{4}$$\sqrt{2}$ và $\frac{2}{3}$$\sqrt{7}$
Trả lời:
* Ta có: 2$\sqrt{10}$ = $\sqrt{2^{2}}$.$\sqrt{10}$ = $\sqrt{2^{2}.10}$ = $\sqrt{40}$
Vì: $\sqrt{40}$ < $\sqrt{41}$ nên 2$\sqrt{10}$ < $\sqrt{41}$.
* Ta có: 2$\sqrt{3}$ = $\sqrt{2^{2}}$.$\sqrt{3}$ = $\sqrt{2^{2}.3}$ = $\sqrt{12}$
Vì: $\sqrt{12}$ < $\sqrt{18}$ nên 2$\sqrt{3}$ < $\sqrt{18}$.
* Ta có: 3$\sqrt{11}$ = $\sqrt{3^{2}}$.$\sqrt{11}$ = $\sqrt{3^{2}.11}$ = $\sqrt{99}$
2$\sqrt{23}$ = $\sqrt{2^{2}}$.$\sqrt{23}$ = $\sqrt{2^{2}.23}$ = $\sqrt{92}$
Vì: $\sqrt{99}$ > $\sqrt{92}$ nên 3$\sqrt{11}$ < 2$\sqrt{23}$.
* Ta có: $\frac{5}{4}$$\sqrt{2}$ = $\sqrt{(\frac{5}{4})^{2}}$.$\sqrt{2}$ = $\sqrt{(\frac{5}{4})^{2}.2}$ = $\sqrt{\frac{25}{8}}$
$\frac{2}{3}$$\sqrt{7}$ = $\sqrt{(\frac{2}{3})^{2}}$.$\sqrt{7}$ = $\sqrt{(\frac{2}{3})^{2}.7}$ = $\sqrt{\frac{28}{9}}$
Vì: $\sqrt{\frac{25}{8}}$ > $\sqrt{\frac{28}{9}}$ nên $\frac{5}{4}$$\sqrt{2}$ > $\frac{2}{3}$$\sqrt{7}$.
3. a) Đọc kĩ nội dung sau
4. a) Đọc kĩ nội dung sau
b) Khử mẫu của biểu thức lấy căn:
a) $\sqrt{\frac{13}{540}}$ ;
b) $\sqrt{\frac{2x}{y}}$ với x $\geq $ 0, y > 0 ;
c) $\sqrt{\frac{15x}{31y}}$ với x > 0, y > 0.
Trả lời:
a) Ta có:
$\sqrt{\frac{13}{540}}$ = $\frac{\sqrt{13}}{\sqrt{540}}$ = $\frac{\sqrt{13}.\sqrt{540}}{\sqrt{540}.\sqrt{540}}$ = $\frac{6\sqrt{540}}{540}$.
b) Ta có:
$\sqrt{\frac{2x}{y}}$ = $\frac{\sqrt{2x}}{\sqrt{y}}$ = $\frac{\sqrt{2x}.\sqrt{y}}{\sqrt{y}.\sqrt{y}}$ = $\frac{\sqrt{2xy}}{y}$.
c) Ta có:
$\sqrt{\frac{15x}{31y}}$ = $\frac{\sqrt{15x}}{\sqrt{31y}}$ = $\frac{\sqrt{15x}.\sqrt{31y}}{\sqrt{31y}.\sqrt{31y}}$ = $\frac{\sqrt{465xy}}{31y}$.
c) Trục căn thức ở mẫu:
a) $\frac{13}{\sqrt{2b}}$ với b $\geq $ 0 ;
b) $\frac{3b}{\sqrt{b - 1}}$ với b $\geq $ 0 và b $\neq $ 1.
Trả lời:
a) $\frac{13}{\sqrt{2b}}$ = $\frac{13.\sqrt{2b}}{\sqrt{2b}.\sqrt{2b}}$ = $\frac{13\sqrt{2b}}{2b}$.
b) $\frac{3b}{\sqrt{b - 1}}$ = $\frac{3b.\sqrt{b - 1}}{\sqrt{b - 1}.\sqrt{b - 1}}$ = $\frac{3b\sqrt{b - 1}}{b -1}$.
Câu 1: Trang 22 sách VNEN 9 tập 1
Khẳng định nào sau đây là đúng?
a) 3$\sqrt{5}$ = $\sqrt{30}$ ; b) -3$\sqrt{5}$ = -$\sqrt{30}$ ; c) -3$\sqrt{5}$ = -$\sqrt{45}$ ; d) -3$\sqrt{5}$ = $\sqrt{45}$
Trả lời:
Ta có:
3$\sqrt{5}$ = $\sqrt{3^{2}.5}$ = $\sqrt{45}$
- 3$\sqrt{5}$ = - $\sqrt{3^{2}.5}$ = - $\sqrt{45}$
Suy ra khẳng định c đúng
Câu 2: Trang 23 sách VNEN 9 tập 1
Khẳng định nào sau đây là sai:
a) $\sqrt{(-3)^{2}.5}$ = -3$\sqrt{5}$ ; b) $\sqrt{3^{2}.5}$ = 3$\sqrt{5}$ ;
c) $\sqrt{9x^{2}}$ = -3x với x $\leq $ 0; d) $\sqrt{(x - 3)^{2}}$ = 3 - x với x $\leq $ 3.
Trả lời:
Ta có:
$\sqrt{(-3)^{2}.5}$ = $\left |(-3) \right |$$\sqrt{5}$ = 3$\sqrt{5}$ suy ra a sai. b đúng
Ta có: với x $\leq $
$\sqrt{9x^{2}}$ = - 3x vì - 3x > 0 và $(- 3x)^{2}$ = $9x^{2}$ suy ra c đúng
Ta có: x $\leq $ 3
$\sqrt{(x - 3)^{2}}$ = 3 - x > 0 và $(3 - x)^{2}$ = $(x - 3)^{2}$ suy ra d đúng
Vậy a và b sai.
Câu 3: Trang 23 sách VNEN 9 tập 1
Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
Giá trị của biểu thức $\frac{1}{\sqrt{3} + \sqrt{2}}$ - $\frac{1}{\sqrt{3} - \sqrt{2}}$ bằng
A. 0 B. 4 C.2$\sqrt{2}$ D. - 2$\sqrt{2}$
Trả lời:
Ta có:
$\frac{1}{\sqrt{3} + \sqrt{2}}$ - $\frac{1}{\sqrt{3} - \sqrt{2}}$ = $\frac{\sqrt{3} - \sqrt{2}}{(\sqrt{3} + \sqrt{2}).(\sqrt{3} - \sqrt{2})}$ - $\frac{\sqrt{3} + \sqrt{2}}{(\sqrt{3} + \sqrt{2}).(\sqrt{3} - \sqrt{2})}$ = $\frac{\sqrt{3} - \sqrt{2} - \sqrt{3} - \sqrt{2}}{(\sqrt{3} + \sqrt{2}).(\sqrt{3} - \sqrt{2})}$ = $\frac{\sqrt{3} - \sqrt{2} - \sqrt{3} - \sqrt{2}}{1}$ = - 2$\sqrt{2}$
Suy ra đáp án là D.
Câu 4: Trang 23 sách VNEN 9 tập 1
Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
Trục căn thức ở mẫu của $\frac{\sqrt{7}}{4 + \sqrt{17}}$ ta được:
A. 4 B. $\frac{1}{4}$ C. $\sqrt{17}$(4- $\sqrt{17}$) D. $\sqrt{17}$($\sqrt{17}$ - 4)
Trả lời:
Ta có:
$\frac{\sqrt{7}}{4 + \sqrt{17}}$ = $\frac{\sqrt{7}(4 - \sqrt{17})}{4 + \sqrt{17}(4 - \sqrt{17})}$ = $\frac{\sqrt{7}(4 - \sqrt{17})}{16 - 17}$ = $\sqrt{7}$($\sqrt{17}$ - 4)
Suy ra đáp án là D.
Câu 5: Trang 23 sách VNEN 9 tập 1
Rút gọn các biểu thức (giả sử các biểu thức đều có nghĩa):
a) $\sqrt{\frac{x}{y^{3}} + \frac{2x}{y^{4}}}$ ; b) $\frac{x - \sqrt{xy}}{\sqrt{x} - \sqrt{y}}$ ;
c) (a - b)$\sqrt{\frac{a^{2}b^{2}}{(a - b)^{2}}}$ ; d) $\frac{a - \sqrt{3a} + 3}{a\sqrt{a} + 3\sqrt{3}}$.
Trả lời:
a) Ta có:
$\sqrt{\frac{x}{y^{3}} + \frac{2x}{y^{4}}}$ = $\sqrt{\frac{xy + 2x}{y^{4}}}$ = $\frac{\sqrt{xy + 2x}}{y^{2}}$.
b) Ta có:
$\frac{x - \sqrt{xy}}{\sqrt{x} - \sqrt{y}}$ = $\frac{\sqrt{x}(\sqrt{x} - \sqrt{y})}{\sqrt{x} - \sqrt{y}}$= \sqrt{x}.
c) Ta có:
(a - b)$\sqrt{\frac{a^{2}b^{2}}{(a - b)^{2}}}$ = (a - b)$\sqrt{(\frac{ab}{(a - b))^{2}}}$ = (a - b).$\frac{ab}{a - b}$ = ab.
d) Ta có:
$\frac{a - \sqrt{3a} + 3}{a\sqrt{a} + 3\sqrt{3}}$ = $\frac{a - \sqrt{3a} + 3}{(\sqrt{a})^{3} + (\sqrt{3})^{3}}$ = $\frac{a - \sqrt{3a} + 3}{(\sqrt{a}+ \sqrt{3})((\sqrt{a})^{2} - \sqrt{3a} + (\sqrt{3})^{2})}$ = $\frac{a - \sqrt{3a} + 3}{(\sqrt{a}+ \sqrt{3})(a - \sqrt{3a} + 3)}$ = $\frac{1}{\sqrt{a}+ \sqrt{3}}$.
Câu 6: Trang 23 sách VNEN 9 tập 1
So sánh (không dùng bảng số hay máy tính cầm tay):
a) $\frac{1}{7}$$\sqrt{51}$ với $\frac{1}{9}$$\sqrt{150}$ ;
b) $\sqrt{2017}$ - $\sqrt{2016}$ với $\sqrt{2016}$ - $\sqrt{2015}$.
Trả lời:
a) $\frac{1}{7}$$\sqrt{51}$ < $\frac{1}{7}$$\sqrt{64}$ = $\frac{8}{7}$
$\frac{1}{9}$$\sqrt{150}$ > $\frac{1}{9}$$\sqrt{144}$ = $\frac{12}{9}$ = $\frac{4}{3}$ = $\frac{8}{6}$ > $\frac{8}{7}$
=> $\frac{1}{7}$$\sqrt{51}$ < $\frac{1}{9}$$\sqrt{150}$
b) $\sqrt{2017}$ - $\sqrt{2016}$ = $\frac{(\sqrt{2017}-\sqrt{2016})(\sqrt{2017}+\sqrt{2016})}{\sqrt{2017}+\sqrt{2016}}=\frac{1}{\sqrt{2017}+\sqrt{2016}}$
$\sqrt{2016}$ - $\sqrt{2015}$ = $\frac{(\sqrt{2016}-\sqrt{2015})(\sqrt{2016}+\sqrt{2015})}{\sqrt{2016}+\sqrt{2015}}=\frac{1}{\sqrt{2016}+\sqrt{2015}}$
Vì $\sqrt{2017}+\sqrt{2016}$ > $\sqrt{2016}+\sqrt{2015}$ => $\frac{1}{\sqrt{2017}+\sqrt{2016}}$ < $\frac{1}{\sqrt{2016}+\sqrt{2015}}$
=> $\sqrt{2017}$ - $\sqrt{2016}$ < $\sqrt{2016}$ - $\sqrt{2015}$
Câu 7: Trang 23 sách VNEN 9 tập 1
Thực hiện phép tính:
a) $\frac{1}{\sqrt{3} - 1}$ - $\frac{1}{\sqrt{3} + 1}$ ; b) $\frac{\sqrt{2} - 1}{\sqrt{2} + 2}$ - $\frac{1}{1 + \sqrt{2}}$ + $\frac{\sqrt{2} + 1}{\sqrt{2}}$ ;
c) $\sqrt{x}$ - 2 + $\frac{10 - x}{\sqrt{x} + 2}$ với x $\geq $ 0 ; d) $\frac{x\sqrt{x} - y\sqrt{y}}{\sqrt{x} - \sqrt{y}}$ với x $\geq $ 0, y $\geq $ 0 và x $\neq $ y.
Trả lời:
Giải câu a)
$\frac{1}{\sqrt{3} - 1}$ - $\frac{1}{\sqrt{3} + 1}$=$\frac{\sqrt{3} + 1}{(\sqrt{3} - 1)(\sqrt{3} + 1)}$ - $\frac{\sqrt{3} - 1}{(\sqrt{3} - 1)(\sqrt{3} + 1)}$ = $\frac{\sqrt{3} + 1 - \sqrt{3} + 1}{(\sqrt{3} - 1)(\sqrt{3} + 1)}$ = $\frac{2}{3 - 1}$ = 1.
Giải câu b)
$\frac{\sqrt{2} - 1}{\sqrt{2} + 2}$ - $\frac{1}{1 + \sqrt{2}}$ + $\frac{\sqrt{2} + 1}{\sqrt{2}}$ = $\frac{\sqrt{2} - 1}{\sqrt{2}(1 + \sqrt{2})}$ - $\frac{1}{1 + \sqrt{2}}$ + $\frac{\sqrt{2} + 1}{\sqrt{2}}$ = $\frac{\sqrt{2} - 1}{\sqrt{2}(1 + \sqrt{2})}$ - $\frac{\sqrt{2}}{\sqrt{2}(1 + \sqrt{2})}$ + $\frac{(\sqrt{2} + 1)(1 + \sqrt{2})}{\sqrt{2}(1 + \sqrt{2})}$ = $\frac{\sqrt{2} - 1 - \sqrt{2} + 2 + 1 + 2\sqrt{2} }{\sqrt{2}(1 + \sqrt{2})}$ = $\frac{2 + 2\sqrt{2}}{\sqrt{2}(1 + \sqrt{2})}$ = $\sqrt{2}$.
Giải câu c)
$\sqrt{x}$ - 2 + $\frac{10 - x}{\sqrt{x} + 2}$ = $\frac{(\sqrt{x} - 2)(\sqrt{x} + 2)}{\sqrt{x} + 2}$ + $\frac{10 - x}{\sqrt{x} + 2}$ = $\frac{x - 4 + 10 - x}{\sqrt{x} + 2}$ = $\frac{6}{\sqrt{x} + 2}$
Giải câu d)
$\frac{x\sqrt{x} - y\sqrt{y}}{\sqrt{x} - \sqrt{y}}$ = $\frac{(\sqrt{x})^{3} - (\sqrt{y})^{3}}{\sqrt{x} - \sqrt{y}}$ = $\frac{(\sqrt{x} - \sqrt{y})((\sqrt{x})^{2} + \sqrt{x}\sqrt{y} + (\sqrt{y})^{2})}{\sqrt{x} - \sqrt{y}}$ = $(\sqrt{x})^{2}$ + $\sqrt{x}$$\sqrt{y}$ + $(\sqrt{y})^{2}$.
Câu 8: Trang 23 sách VNEN 9 tập 1
Tìm x, biết:
a) $\sqrt{2x + 3}$ = 3 - $\sqrt{5}$ ; b) $\sqrt{5 + \sqrt{7x}}$ = 2 + $\sqrt{7}$ ;
c) ($\sqrt{x}$ - 2)(5 - $\sqrt{x}$) = 4 - x ; d) $\frac{1}{2}$$\sqrt{x - 1}$ - $\frac{3}{2}$$\sqrt{9x - 9}$ + 24$\sqrt{\frac{x - 1}{64}}$ = -17
Trả lời:
Giải câu a)
Ta có: $\sqrt{2x + 3}$ = 3 - $\sqrt{5}$
$\Leftrightarrow $ 2x + 3 = $(3 - \sqrt{5})^{2}$
$\Leftrightarrow $ 2x + 3 = 9 + 5 - 6$\sqrt{5}$
$\Leftrightarrow $ x = $\frac{11}{2}$ - 3$\sqrt{5}$
Vậy x = $\frac{11}{2}$ - 3$\sqrt{5}$.
Giải câu b)
Ta có: $\sqrt{5 + \sqrt{7x}}$ = 2 + $\sqrt{7}$
$\Leftrightarrow $ 5 + $\sqrt{7x}$ = $(2 + \sqrt{7})^{2}$
$\Leftrightarrow $ 5 + $\sqrt{7x}$ = 4 + 7 + 4$\sqrt{7}$
$\Leftrightarrow $ $\sqrt{7x}$ = 6 + 4$\sqrt{7}$
$\Leftrightarrow $ 7x = $(6+ 4\sqrt{7})^{2}$
$\Leftrightarrow $ 7x = 36 + 112 + 48$\sqrt{7}$
$\Leftrightarrow $ x = $\frac{148}{7}$ + $\frac{48}{7}$$\sqrt{7}$
Vậy x = $\frac{148}{7}$ + $\frac{48}{7}$$\sqrt{7}$
Giải câu c)
Ta có: ($\sqrt{x}$ - 2)(5 - $\sqrt{x}$) = 4 - x
$\Leftrightarrow $ 5$\sqrt{x}$ - x - 10 + 2$\sqrt{x}$ = 4 - x
$\Leftrightarrow $ 7$\sqrt{x}$ = 14
$\Leftrightarrow $ $\sqrt{x}$ = 2
$\Leftrightarrow $ x = 4
Vậy x = 4
Giải câu d)
Ta có: $\frac{1}{2}$$\sqrt{x - 1}$ - $\frac{3}{2}$$\sqrt{9x - 9}$ + 24$\sqrt{\frac{x - 1}{64}}$ = -17
$\Leftrightarrow $ $\frac{1}{2}$$\sqrt{x - 1}$ - $\frac{9}{2}$$\sqrt{x - 1}$ + 3$\sqrt{x - 1}$ = -17
$\Leftrightarrow $ - $\sqrt{x - 1}$ = -17
$\Leftrightarrow $ $\sqrt{x - 1}$ = 17
$\Leftrightarrow $ x - 1 = 289
$\Leftrightarrow $ x = 290
Vậy x = 290.
Câu 9: Trang 24 sách VNEN 9 tập 1
Chứng minh đẳng thức:
a) $\frac{3}{2}$$\sqrt{6}$ + 2$\sqrt{\frac{2}{3}}$ - 4$\sqrt{\frac{3}{2}}$ = $\frac{\sqrt{6}}{6}$ ;
b) $\frac{x\sqrt{y} + y\sqrt{x}}{\sqrt{xy}}$ : $\frac{1}{\sqrt{x} - \sqrt{y}}$ = x - y với x > 0, y > 0, x $\neq $ y ;
c) $\frac{\sqrt{y}}{x - \sqrt{xy}}$ + $\frac{\sqrt{x}}{y - \sqrt{xy}}$ = $\frac{\sqrt{x} + \sqrt{y}}{\sqrt{xy}}$ với x > 0, y > 0, x $\neq $ y.
Trả lời:
Giải câu a)
Ta có: $\frac{3}{2}$$\sqrt{6}$ + 2$\sqrt{\frac{2}{3}}$ - 4$\sqrt{\frac{3}{2}}$ = $\frac{3}{2}$.$\frac{6}{\sqrt{6}}$ + 2$\frac{\sqrt{2}.\sqrt{2}}{\sqrt{3}.\sqrt{2}}$- 4$\frac{\sqrt{3}.\sqrt{3}}{\sqrt{2}.\sqrt{3}}$ = $\frac{9}{\sqrt{6}}$ + $\frac{4}{\sqrt{6}}$ - $\frac{12}{\sqrt{6}}$ = $\frac{1}{\sqrt{6}}$ = $\frac{\sqrt{6}}{6}$ (đpcm)
Vậy $\frac{3}{2}$$\sqrt{6}$ + 2$\sqrt{\frac{2}{3}}$ - 4$\sqrt{\frac{3}{2}}$ = $\frac{\sqrt{6}}{6}$
Giải câu b)
Ta có: $\frac{x\sqrt{y} + y\sqrt{x}}{\sqrt{xy}}$ : $\frac{1}{\sqrt{x} - \sqrt{y}}$ = ($\frac{x\sqrt{y} + y\sqrt{x}}{\sqrt{xy}}$).($\sqrt{x}$ - $\sqrt{y}$) = $\frac{\sqrt{xy}(\sqrt{x} + \sqrt{y})}{\sqrt{xy}}$.($\sqrt{x}$ - $\sqrt{y}$) = ($\sqrt{x}$ + $\sqrt{y}$)($\sqrt{x}$ - $\sqrt{y}$) = x - y (đpcm)
Vậy $\frac{x\sqrt{y} + y\sqrt{x}}{\sqrt{xy}}$ : $\frac{1}{\sqrt{x} - \sqrt{y}}$ = x - y.
Giải câu c)
Ta có: $\frac{\sqrt{y}}{x - \sqrt{xy}}$ + $\frac{\sqrt{x}}{y - \sqrt{xy}}$ = $\frac{\sqrt{y}}{\sqrt{x}(\sqrt{x} - \sqrt{y})}$ + $\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{y}(\sqrt{y} - \sqrt{x})}$ = $\frac{y}{\sqrt{xy}(\sqrt{x} - \sqrt{y})}$ - $\frac{x}{\sqrt{xy}(\sqrt{x} - \sqrt{y})}$ = - $\frac{x - y}{\sqrt{xy}(\sqrt{x} - \sqrt{y})}$ = - $\frac{(\sqrt{x} - \sqrt{y})(\sqrt{x} + \sqrt{y})}{\sqrt{xy}(\sqrt{x} - \sqrt{y})}$ = - $\frac{\sqrt{x} + \sqrt{y}}{\sqrt{xy}}$ (đpcm)
Vậy $\frac{\sqrt{y}}{x - \sqrt{xy}}$ + $\frac{\sqrt{x}}{y - \sqrt{xy}}$ = $\frac{\sqrt{x} + \sqrt{y}}{\sqrt{xy}}$.
Câu 10: Trang 24 sách VNEN 9 tập 1
Cho biểu thức:
P = $\left (\frac{\sqrt{x}}{x - 4} + \frac{1}{ \sqrt{x} - 2} \right )$.$\frac{\sqrt{x} - 2}{2}$ với x $\geq $ 0, x $\neq $ 4.
a) Tìm giá trị của P khi x = 64
b) Rút gọn biểu thức P ;
c) Tìm các giá trị của x để biểu thức 2P nhận giá trị nguyên.
Trả lời:
a) Với x = 64 thì
P = $\frac{9}{10}$
b) P = $\left (\frac{\sqrt{x}}{x - 4} + \frac{1}{\sqrt{x} - 2} \right )$.$\frac{\sqrt{x} - 2}{2}$
= $\left (\frac{\sqrt{x}}{(\sqrt{x} - 2)(\sqrt{x} + 2)} + \frac{1}{\sqrt{x} - 2} \right )$.$\frac{\sqrt{x} - 2}{2}$
= $\left (\frac{\sqrt{x}}{(\sqrt{x} - 2)(\sqrt{x} + 2)} + \frac{\sqrt{x} + 2}{(\sqrt{x} - 2)(\sqrt{x} + 2)} \right )$.$\frac{\sqrt{x} - 2}{2}$
= $\frac{\sqrt{x} + \sqrt{x} + 2}{(\sqrt{x} - 2)(\sqrt{x} + 2)}$.$\frac{\sqrt{x} - 2}{2}$
= $\frac{2\sqrt{x} + 2}{(\sqrt{x} - 2)(\sqrt{x} + 2)}$.$\frac{\sqrt{x} - 2}{2}$
= $\frac{2\sqrt{x} + 2}{\sqrt{x} + 2}$.$\frac{1}{2}$
= $\frac{\sqrt{x} + 1}{\sqrt{x} + 2}$
c) 2P = $\frac{2\sqrt{x} + 2}{\sqrt{x} + 2}$ = 2 - $\frac{2}{\sqrt{x} + 2}$
Để 2P nguyên thì $\frac{2}{\sqrt{x} + 2}$ phải nguyên hay $\sqrt{x}$ + 2 là ước của 2
Vì $\sqrt{x}$ $\geq $ 0 nên $\sqrt{x}$ + 2 $\geq $ 2
Suy ra $\sqrt{x}$ + 2 = 2 $\Leftrightarrow $ x = 0
Vậy x = 0.
Câu 1: Trang 24 sách VNEN 9 tập 1
Giải phương trình:
x - 7$\sqrt{x - 3}$ + 9 = 0
Trả lời:
x - 7$\sqrt{x - 3}$ + 9 = 0
$\Leftrightarrow $ x - 3 - 7$\sqrt{x - 3}$ + 12 = 0
Đặt $\sqrt{x - 3}$ = t (t$\geq $ 0)
Phương trình $\Leftrightarrow $ $t^{2}$ - 7t + 12 = 0 $\Leftrightarrow $ t = 4 hoặc t = 3
* t = 3 $\Leftrightarrow $ $\sqrt{x - 3}$ = 3 $\Leftrightarrow $ x = 12
* t = 4 $\Leftrightarrow $ $\sqrt{x - 3}$ = 4 $\Leftrightarrow $ x = 19
Vậy tập nghiệm của x là S = {12; 19}.
Câu 2: Trang 24 sách VNEN 9 tập 1
Chỉ ra chỗ sai trong các biến đổi sau:
a) x$\sqrt{\frac{2}{5}}$ = $\sqrt{\frac{2^{2}}{5}}$ ; b) ab$\sqrt{\frac{a}{b}}$ = a$\sqrt{\frac{ab^{2}}{b}}$ = a$\sqrt{ab}$.
Trả lời:
a) x$\sqrt{\frac{2}{5}}$ = $\sqrt{\frac{2^{2}}{5}}$
Biến đổi trên sai trong trường hợp x < 0
Với x < 0 thì x$\sqrt{\frac{2}{5}}$ = - $\sqrt{\frac{2^{2}}{5}}$
b) Biến đổi trên sai trong trường hợp b < 0
Với b < 0 thì ab$\sqrt{\frac{a}{b}}$ = - a$\sqrt{\frac{ab^{2}}{b}}$ = - a$\sqrt{ab}$.
Câu 3: Trang 24 sách VNEN 9 tập 1
Chứng minh giá trị các biểu thức sau là nguyên:
A = $\sqrt{3 - 2\sqrt{2}}$ - $\sqrt{3 + 2\sqrt{2}}$ ; B = 2$\sqrt{9 - 4\sqrt{5}}$ - $\sqrt{21 - 4\sqrt{5}}$
Trả lời:
A = $\sqrt{3 - 2\sqrt{2}}$ - $\sqrt{3 + 2\sqrt{2}}$
= $\sqrt{2 - 2\sqrt{2} + 1}$ - $\sqrt{2 + 2\sqrt{2} + 1}$
= $\sqrt{(\sqrt{2} - 1)^{2}}$ - $\sqrt{(\sqrt{2} + 1)^{2}}$
= $\sqrt{2}$ - 1 - $\sqrt{2}$ - 1
= - 2
Vậy A là số nguyên.
B = 2$\sqrt{9 - 4\sqrt{5}}$ - $\sqrt{21 - 4\sqrt{5}}$
= 2$\sqrt{9 - 4\sqrt{5}}$ - $\sqrt{21 - 2\sqrt{20}}$
= 2$\sqrt{4 - 4\sqrt{5} + 5}$ - $\sqrt{20 - 2\sqrt{20} + 1}$
= 2$\sqrt{(2 - \sqrt{5})^{2}}$ - $\sqrt{(\sqrt{20} - 1)^{2}}$
= 2($\sqrt{5}$ - 2) - ($\sqrt{20}$ - 1)
= 2$\sqrt{5}$ - 4 - 2$\sqrt{5}$ + 1
= - 3
Vậy B là số nguyên.
Câu 1: Trang 24 sách VNEN 9 tập 1
Em có biết?
Biết diện tích Trái Đất khoảng 510 triệu $km^{2}$, em hãy tính ước lượng bán kính Trái Đất và độ dài đường tròn xích đạo.
Trả lời:
Gọi bán kính của Trái Đất là R (km) (R > 0).
Diện tích Trái Đất là 510 triệu $km^{2}$ tức là $\Pi $$R^{2}$ = 510 $\Leftrightarrow $ R = 12,7 km
Độ dài đường tròn xích đạo chính là chu vi của Trái Đất C = 2$\Pi $R = 80.1 km
Vậy bán kính Trái Đất là 12,7km, độ dài đường tròn xích đạo là 80,1km.