Tổng kết các kiến thức cơ bản về căn bậc hai bằng sơ đồ tư duy
Câu 1: Trang 33 sách VNEN 9 tập 1
Kết quả nào sau đây đúng?
A. $\sqrt{\frac{6}{(- 5)^{2}}}$ = $\frac{\sqrt{6}}{- 5}$ ; B. $\sqrt{\frac{6}{(- 5)^{2}}}$ = $\frac{\sqrt{6}}{5}$ ;
C. $\sqrt{\frac{2}{a^{2}}}$ = $\frac{\sqrt{2}}{a}$ ; D. $\sqrt{\frac{16}{a^{2}}}$ = $\frac{4}{a}$
Trả lời:
Ta có:
$\sqrt{\frac{6}{(- 5)^{2}}}$ = $\frac{\sqrt{6}}{\sqrt{(- 5)^{2}}}$ = $\frac{\sqrt{6}}{5}$
Suy ra A sai, B đúng
Ta có:
$\sqrt{\frac{2}{a^{2}}}$ = $\frac{\sqrt{2}}{\sqrt{a^{2}}}$ = $\frac{\sqrt{2}}{\left | a \right |}$ suy ra C sai
Ta có:
$\sqrt{\frac{16}{a^{2}}}$ = $\frac{\sqrt{16}}{\sqrt{a^{2}}}$ = $\frac{4}{\left | a \right |}$ suy ra D sai
Vậy B đúng.
Câu 2: Trang 33 sách VNEN 9 tập 1
Rút gọn biểu thức $\sqrt{3 - 2\sqrt{2}}$ + $\sqrt{3 + 2\sqrt{2}}$ ta được kết quả là:
A. 6 ; B. $\sqrt{6}$ ; C. 2; D.2$\sqrt{2}$
Trả lời:
Ta có:
$\sqrt{3 - 2\sqrt{2}}$ + $\sqrt{3 + 2\sqrt{2}}$ = $\sqrt{2 - 2\sqrt{2} + 1}$ + $\sqrt{2 + 2\sqrt{2} + 1}$ = $\sqrt{(\sqrt{2} - 1)^{2}}$ + $\sqrt{(\sqrt{2} + 1)^{2}}$ = $\sqrt{2}$ - 1 + $\sqrt{2}$ + 1 = 2$\sqrt{2}$
Suy ra D đúng.
Câu 3: Trang 33 sách VNEN 9 tập 1
Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. $\sqrt{100 + x}$ có nghĩa với mọi x ; B. $\sqrt{x^{2} + 25}$ có nghĩa với x $\neq $ 5 vàx $\neq $ - 5 ;
C. $\frac{1}{\sqrt{x^{3} + 4}}$ có nghĩa với mọi x ; D. $\frac{1}{\sqrt{x^{2} + 4}}$ có nghĩa với mọi x.
Trả lời:
* Ta có: $\sqrt{100 + x}$ có nghĩa khi 100 + x $\geq $ 0 $\Leftrightarrow $ x $\geq $ - 100 suy ra A sai
* Ta có: $\sqrt{x^{2} + 25}$ có nghĩa khi $x^{2}$ + 25 $\geq $ 0 (đúng với mọi x) suy ra B sai
* Ta có: $\frac{1}{\sqrt{x^{3} + 4}}$ có nghĩa khi $\sqrt{x^{3}}$ + 4 > 0 $\Leftrightarrow$ x > $\sqrt[3]{- 4}$ suy ra C sai
* Ta có: $\frac{1}{\sqrt{x^{2} + 4}}$ có nghĩa khi $\sqrt{x^{2}}$ + 4 > 0 (đúng với mọi x) suy ra D đúng
Vậy khẳng định D đúng.
Câu 4: Trang 33 sách VNEN 9 tập 1
Thực hiện phép tính:
a) $\left ( \sqrt{\frac{9}{2}} + \sqrt{\frac{1}{2}} - \sqrt{2} \right )$.$\sqrt{2}$ ; b) ($\sqrt{3}$ - $\sqrt{2}$ + 1)($\sqrt{3}$ - 1) ;
c) $(\sqrt{2} + \sqrt{5})^{2}$ ; d) ($\sqrt{8}$ - 5$\sqrt{2}$ + $\sqrt{20}$).$\sqrt{5}$ - $\left ( 3\sqrt{\frac{1}{10}} + 10 \right )$
Trả lời:
a) $\left ( \sqrt{\frac{9}{2}} + \sqrt{\frac{1}{2}} - \sqrt{2} \right )$.$\sqrt{2}$
= $\left ( \frac{\sqrt{9}}{\sqrt{2}}+ \frac{\sqrt{1}}{\sqrt{2}} - \sqrt{2} \right )$.$\sqrt{2}$
= 3 + 1 - 2 = 2
b) ($\sqrt{3}$ - $\sqrt{2}$ + 1)($\sqrt{3}$ - 1)
= ($\sqrt{3}$ + 1 - $\sqrt{2}$)($\sqrt{3}$ - 1)
= ($\sqrt{3}$ + 1)($\sqrt{3}$ - 1) - $\sqrt{2}$($\sqrt{3}$ - 1)
= 3 - 1 - $\sqrt{6}$ + $\sqrt{2}$ = 2 - $\sqrt{6}$ + $\sqrt{2}$
c) $(\sqrt{2} + \sqrt{5})^{2}$ = $(\sqrt{2})^{2}$ + $(\sqrt{5})^{2}$ + 2$\sqrt{2}$$\sqrt{5}$ = 2 + 5 + 2$\sqrt{2}$$\sqrt{5}$ = 7 + 2$\sqrt{10}$
d) ($\sqrt{8}$ - 5$\sqrt{2}$ + $\sqrt{20}$).$\sqrt{5}$ - $\left ( 3\sqrt{\frac{1}{10}} + 10 \right )$
= (2$\sqrt{2}$ - 5$\sqrt{2}$ + 2$\sqrt{5}$).$\sqrt{5}$ - $\left ( 3\sqrt{\frac{1}{10}} + 10 \right )$
= (- 3$\sqrt{2}$ + 2$\sqrt{5}$).$\sqrt{5}$ - $\left ( 3\frac{\sqrt{10}}{10} + 10 \right )$
= - 3$\sqrt{10}$ + 10 - 3$\sqrt{\frac{\sqrt{10}}{10}}$ - 10
= - 33$\frac{\sqrt{10}}{10}$.
Câu 5: Trang 33 sách VNEN 9 tập 1
Giải phương trình:
a) $\frac{1}{2}$$\sqrt{x - 2}$ - $\frac{3}{2}$$\sqrt{9x - 18}$ + 24$\sqrt{\frac{x - 2}{64}}$ = -17
b) -5x + 7$\sqrt{x}$ + 12 = 0.
Trả lời:
a) Ta có: $\frac{1}{2}$$\sqrt{x - 2}$ - $\frac{3}{2}$$\sqrt{9x - 18}$ + 24$\sqrt{\frac{x - 2}{64}}$ = -17
$\Leftrightarrow $ $\frac{1}{2}$$\sqrt{x - 2}$ - $\frac{3}{2}$.3$\sqrt{x - 2}$ + 24.$\frac{1}{8}$$\sqrt{x - 2}$ = -17
$\Leftrightarrow $ $\frac{1}{2}$$\sqrt{x - 2}$ - $\frac{9}{2}$$\sqrt{x - 2}$ + 3$\sqrt{x - 2}$ = -17
$\Leftrightarrow $ - $\sqrt{x - 2}$ = -17
$\Leftrightarrow $ $\sqrt{x - 2}$ = 17
$\Leftrightarrow $ x - 2 = 289
$\Leftrightarrow $ x = 291
Vậy x = 291.
b) Ta có: - 5x + 7$\sqrt{x}$ + 12 = 0
$\Leftrightarrow $ - 5x - 5$\sqrt{x}$ + 12$\sqrt{x}$ + 12 = 0
$\Leftrightarrow $ - 5$\sqrt{x}$($\sqrt{x}$ + 1) + 12($\sqrt{x}$ + 1) = 0
$\Leftrightarrow $ ($\sqrt{x}$ + 1)(- 5$\sqrt{x}$ + 12) = 0
$\Leftrightarrow $ $\sqrt{x}$ + 1 = 0 hoặc - 5$\sqrt{x}$ + 12 = 0
$\Leftrightarrow $ $\sqrt{x}$ = - 1(vô nghiệm) hoặc $\sqrt{x}$ = $\frac{12}{5}$ $\Leftrightarrow $ x = $\frac{144}{25}$
Vậy x = $\frac{144}{25}$.
Câu 6: Trang 33 sách VNEN 9 tập 1
Chứng minh đẳng thức:
a) $\frac{5}{4 - \sqrt{11}}$ + $\frac{1}{3 + \sqrt{7}}$ - $\frac{6}{\sqrt{7} - 2}$ - $\frac{\sqrt{7} - 5}{2}$ = 4 + $\sqrt{11}$ - 3$\sqrt{7}$ ;
b) $\frac{\sqrt{x} + \sqrt{y}}{2(\sqrt{x} - \sqrt{y})}$ - $\frac{\sqrt{x} - \sqrt{y}}{2(\sqrt{x} + \sqrt{y})}$ - $\frac{y + x}{y - x}$ = $\frac{\sqrt{x} = \sqrt{y}}{\sqrt{x} - \sqrt{y}}$.
Trả lời:
a) Biến đôi vế trái ta được:
$\frac{5}{4 - \sqrt{11}}$ + $\frac{1}{3 + \sqrt{7}}$ - $\frac{6}{\sqrt{7} - 2}$ - $\frac{\sqrt{7} - 5}{2}$
= $\frac{5(4 + \sqrt{11})}{(4 - \sqrt{11})(4 + \sqrt{11})}$ + $\frac{3 - \sqrt{7}}{(3 + \sqrt{7})(3 - \sqrt{7})}$ - $\frac{6(\sqrt{7} + 2)}{(\sqrt{7} - 2)(\sqrt{7} + 2)}$ - $\frac{\sqrt{7} - 5}{2}$
= $\frac{5(4 + \sqrt{11})}{16 - 11}$ + $\frac{3 - \sqrt{7}}{9 - 7}$ - $\frac{6(\sqrt{7} + 2)}{7 - 4}$ - $\frac{\sqrt{7} - 5}{2}$
= 4 + $\sqrt{11}$ + $\frac{3}{2}$ - $\frac{\sqrt{7}}{2}$ - 2$\sqrt{7}$ - 4 - $\sqrt{7}$ + $\frac{5}{2}$
= 4 + $\sqrt{11}$ - $\frac{\sqrt{7}}{2}$ - 3$\sqrt{7}$
Sau khi biến đổi ta được vế trái bằng vế phải. Vậy đẳng thức được chứng minh.
b) Biến đổi vế trái ta được:
$\frac{\sqrt{x} + \sqrt{y}}{2(\sqrt{x} - \sqrt{y})}$ - $\frac{\sqrt{x} - \sqrt{y}}{2(\sqrt{x} + \sqrt{y})}$ - $\frac{y + x}{y - x}$
= $\frac{(\sqrt{x} + \sqrt{y})^{2}}{2(\sqrt{x} - \sqrt{y})(\sqrt{x} + \sqrt{y})}$ - $\frac{(\sqrt{x} - \sqrt{y})^{2}}{2(\sqrt{x} + \sqrt{y})(\sqrt{x} - \sqrt{y})}$ + $\frac{y + x}{x - y}$
= $\frac{(\sqrt{x})^{2} + 2\sqrt{x}.\sqrt{y} + (\sqrt{y})^{2}}{2(x - y)}$ - $\frac{(\sqrt{x})^{2} - 2\sqrt{x}.\sqrt{y} + (\sqrt{y})^{2}}{2(x - y)}$ + $\frac{y + x}{x - y}$
= $\frac{(\sqrt{x})^{2} + 2\sqrt{x}.\sqrt{y} + (\sqrt{y})^{2} - (\sqrt{x})^{2} + 2\sqrt{x}.\sqrt{y} - (\sqrt{y})^{2}}{2(x - y)}$ + $\frac{y + x}{x - y}$
= $\frac{4\sqrt{x}.\sqrt{y}}{2(x - y)}$ + $\frac{y + x}{x - y}$
= $\frac{2\sqrt{x}.\sqrt{y} + y + x}{x - y}$
= $\frac{(\sqrt{x} + \sqrt{y})^{2}}{(\sqrt{x} + \sqrt{y})(\sqrt{x} - \sqrt{y})}$
= $\frac{\sqrt{x} + \sqrt{y}}{\sqrt{x} - \sqrt{y}}$.
Sau khi biến đổi ta được vế trái bằng vế phải. Vậy đẳng thức được chứng minh.
Câu 7: Trang 33 sách VNEN 9 tập 1
Cho biểu thức: P = $\frac{1}{2\sqrt{x} - 2}$ - $\frac{1}{2\sqrt{x} + 2}$ + $\frac{\sqrt{x}}{1 - x}$ với x $\geq $ 0, x $\neq $ 1
a) Rút gọn biểu thức P. b) Tính giá trị của P với x = $\frac{4}{9}$.
c) Tìm giá trị của x để $\left | P \right |$ = $\frac{1}{3}$
Trả lời:
a) P = $\frac{1}{2\sqrt{x} - 2}$ - $\frac{1}{2\sqrt{x} + 2}$ + $\frac{\sqrt{x}}{1 - x}$
= $\frac{1}{2(\sqrt{x} - 1)}$ - $\frac{1}{2(\sqrt{x} + 1)}$ + $\frac{\sqrt{x}}{1 - x}$
= $\frac{\sqrt{x} + 1}{2(\sqrt{x} - 1)(\sqrt{x} + 1)}$ - $\frac{\sqrt{x} - 1}{2(\sqrt{x} + 1)(\sqrt{x} - 1)}$ + $\frac{\sqrt{x}}{1 - x}$
= $\frac{\sqrt{x} + 1 - \sqrt{x} + 1}{2(\sqrt{x} - 1)(\sqrt{x} + 1)}$ + $\frac{\sqrt{x}}{1 - x}$
= $\frac{2}{2(x - 1)}$ + $\frac{\sqrt{x}}{1 - x}$
= $\frac{1}{x - 1}$ - $\frac{\sqrt{x}}{x - 1}$
= $\frac{1 - \sqrt{x}}{(\sqrt{x} - 1)(\sqrt{x} + 1)}$
= - $\frac{1}{\sqrt{x} + 1}$
b) Với x = $\frac{4}{9}$ thì P = - $\frac{3}{5}$
c) $\left | P \right |$ = $\frac{1}{3}$ $\Leftrightarrow $ $\left | \frac{- 1}{\sqrt{x} + 1} \right |$ = $\frac{1}{3}$
Vì $\sqrt{x}$ + 1 > 0 nên $\frac{1}{\sqrt{x} + 1}$ > 0
Khi đó $\left | \frac{- 1}{\sqrt{x} + 1} \right |$ = $\frac{1}{3}$ $\Leftrightarrow $ $\frac{1}{\sqrt{x} + 1}$ = $\frac{1}{3}$ $\Leftrightarrow $ x = 4
Vậy x = 4.
Câu 8: Trang 34 sách VNEN 9 tập 1
Cho hai biểu thức: A = $\frac{a^{2} + \sqrt{a}}{a - \sqrt{a} + 1}$ và B = $\frac{2a + \sqrt{a}}{\sqrt{a}}$ - 1 với a > 0.
a) Tính giá trị của biểu thức B khi a = 19 - 8$\sqrt{3}$
b) Rút gọn biểu thức A - B ;
c) Tính giá trị của a để A - B = 2 ;
d) Tìm giá trị của a để biểu thức A - B đạt giá trị nhỏ nhất.
Trả lời:
a) a = 19 - 8$\sqrt{3}$ = 16 - 2.4.$\sqrt{3}$ + 3 = $(4 - \sqrt{3})^{2}$ $\Rightarrow $ $\sqrt{a}$ = 4 - $\sqrt{3}$
Khi đó B = 8 - 2$\sqrt{3}$
b) A - B = $\frac{a^{2} + \sqrt{a}}{a - \sqrt{a} + 1}$ - ($\frac{2a + \sqrt{a}}{\sqrt{a}}$ - 1)
= $\frac{a^{2} + \sqrt{a}}{a - \sqrt{a} + 1}$ - $\frac{2a + \sqrt{a}}{\sqrt{a}}$ + 1
= $\frac{\sqrt{a}((\sqrt{a})^{3} + 1)}{a - \sqrt{a} + 1}$ - 2$\sqrt{a}$ - 1 + 1
= $\frac{\sqrt{a}(\sqrt{a} + 1)(a - \sqrt{a} + 1)}{a - \sqrt{a} + 1}$ - 2$\sqrt{a}$
= $\sqrt{a}$($\sqrt{a}$ + 1) - 2$\sqrt{a}$
= a + $\sqrt{a}$ - 2$\sqrt{a}$
= a - $\sqrt{a}$
c) Để A - B = 2 $\Leftrightarrow $ a - $\sqrt{a}$ = 2 $\Leftrightarrow $ a - $\sqrt{a}$ - 2 = 0 $\Leftrightarrow $ $\sqrt{a}$ = - 1 (vô nghiệm) hoặc $\sqrt{a}$ = 2 $\Leftrightarrow $ a = 4
Vậy a = 4
d) A - B = a - $\sqrt{a}$ .
Câu 9: Trang 34 sách VNEN 9 tập 1
Cho biểu thức: P = $\left ( \frac{\sqrt{x} - \sqrt{y}}{1 + \sqrt{xy}} + \frac{\sqrt{x} + \sqrt{y}}{1 - \sqrt{xy}} \right )$ : $\left (\frac{x + y + 2xy}{1 - xy} + 1 \right )$
a) Rút gọn P
b) Tính giá trị của P tại x = $\frac{2}{2 + \sqrt{3}}$.
c) Chứng minh: P $\leq $ 1.
Trả lời:
a) P = $\left ( \frac{\sqrt{x} - \sqrt{y}}{1 + \sqrt{xy}} + \frac{\sqrt{x} + \sqrt{y}}{1 - \sqrt{xy}} \right )$ : $\left ( \frac{x + y + 2xy}{1 - xy} + 1 \right )$
= $\left ( \frac{(\sqrt{x} - \sqrt{y})(1 - \sqrt{xy})}{(1 + \sqrt{xy})(1 - \sqrt{xy})} + \frac{(\sqrt{x} + \sqrt{y})(1 + \sqrt{xy})}{(1 - \sqrt{xy})(1 + \sqrt{xy})} \right )$ : $\frac{x + y + 2xy + 1 - xy}{1 - xy}$
= $\left ( \frac{\sqrt{x} - \sqrt{y} - x\sqrt{y} + y\sqrt{x}}{(1 + \sqrt{xy})(1 - \sqrt{xy})} + \frac{\sqrt{x} + \sqrt{y} + x\sqrt{y} + y\sqrt{x}}{(1 - \sqrt{xy})(1 + \sqrt{xy})} \right )$ : $\\frac{x + y + xy + 1}{1 - xy}$
= $\frac{\sqrt{x} - \sqrt{y} - x\sqrt{y} + y\sqrt{x} + \sqrt{x} + \sqrt{y} + x\sqrt{y} + y\sqrt{x}}{(1 + \sqrt{xy})(1 - \sqrt{xy})}$ : $\frac{x + y + xy + 1}{1 - xy}$
= $\frac{2\sqrt{x} + 2y\sqrt{x}}{1 - xy}$.$\frac{1 - xy}{(x + 1)(y+ 1)}$
= $\frac{2\sqrt{x}(1 + y)}{1 - xy}$.$\frac{1 - xy}{(x + 1)(y+ 1)}$
= $\frac{2\sqrt{x}}{x + 1}$.
b) Tại x = $\frac{2}{2 + \sqrt{3}}$ = $\frac{2(2 - \sqrt{3})}{(2 + \sqrt{3})(2 - \sqrt{3})}$ = $\frac{2(2 - \sqrt{3})}{4 - 3}$ = 4 - 2$\sqrt{3}$ = $(\sqrt{3} - 1)^{2}$
$\Rightarrow $ $\sqrt{x}$ = $\sqrt{3}$ - 1
Suy ra P = $\frac{2\sqrt{x}}{x + 1}$ = $\frac{2(\sqrt{3} - 1)}{4 - 2\sqrt{3} + 1}$ = $\frac{2 + 6\sqrt{3}}{13}$.
c) P = $\frac{2\sqrt{x}}{x + 1}$
Áp dụng bất đẳng thức Cô-si ta có:
x + 1 $\geq $ 2$\sqrt{x}$ $\Rightarrow $ P = $\frac{2\sqrt{x}}{x + 1}$ $\leq $ $\frac{2\sqrt{x}}{2\sqrt{x}}$ = 1. Dấu bằng khi x = 1
Vậy P $\leq $ 1.
Câu 10: Trang 34 sách VNEN 9 tập 1
Cho biểu thức: P = $\frac{3(x + \sqrt{x} - 3)}{x + \sqrt{x} - 2}$ + $\frac{\sqrt{x} + 3}{\sqrt{x} + 2}$ - $\frac{\sqrt{x} - 2}{\sqrt{x} - 1}$
a) Rút gọn biểu thức P
b) Tìm x để P < $\frac{15}{4}$.
Trả lời:
a) P = $\frac{3(x + \sqrt{x} - 3)}{x + \sqrt{x} - 2}$ + $\frac{\sqrt{x} + 3}{\sqrt{x} + 2}$ - $\frac{\sqrt{x} - 2}{\sqrt{x} - 1}$
= $\frac{3(x + \sqrt{x} - 3)}{(\sqrt{x} + 2)(\sqrt{x} - 1)}$ + $\frac{\sqrt{x} + 3}{\sqrt{x} + 2}$ - $\frac{\sqrt{x} - 2}{\sqrt{x} - 1}$
= $\frac{3(x + \sqrt{x} - 3)}{(\sqrt{x} + 2)(\sqrt{x} - 1)}$ + $\frac{(\sqrt{x} + 3)(\sqrt{x} - 1)}{\sqrt{x} + 2}$ - $\frac{(\sqrt{x} - 2)(\sqrt{x} + 2)}{\sqrt{x} - 1}$
= $\frac{3(x + \sqrt{x} - 3) + (\sqrt{x} + 3)(\sqrt{x} - 1) - (\sqrt{x} - 2)(\sqrt{x} + 2) }{(\sqrt{x} + 2)(\sqrt{x} - 1)}$
= $\frac{3x + 3\sqrt{x} - 9 + x - sqrt{x} + 3\sqrt{x} - 3 - x + 4}{(\sqrt{x} + 2)(\sqrt{x} - 1)}$
= $\frac{3x + 5\sqrt{x} - 8}{(\sqrt{x} + 2)(\sqrt{x} - 1)}$
= $\frac{(3\sqrt{x} - 5)(\sqrt{x} - 1)}{(\sqrt{x} + 2)(\sqrt{x} - 1)}$
= $\frac{3\sqrt{x} + 8}{\sqrt{x} + 2}$
b) P < $\frac{15}{4}$ $\Leftrightarrow $ $\frac{3\sqrt{x} + 8}{\sqrt{x} + 2}$ < $\frac{15}{4}$
$\Leftrightarrow $ 12$\sqrt{x}$ + 32 < 15$\sqrt{x}$ + 30
$\Leftrightarrow $ 3$\sqrt{x}$ > 2
$\Leftrightarrow $ $\sqrt{x}$ > $\frac{2}{3}$
$\Leftrightarrow $ x > $\frac{4}{9}$
Vậy x > $\frac{4}{9}$.
Câu 1: Trang 34 sách VNEN 9 tập 1
Tìm giá trị lớn nhất của A = $\sqrt{x - 2}$.$\sqrt{4 - x}$
Trả lời:
Áp dụng bất đẳng thức Cô-si cho hai số ta có:
A = $\sqrt{x - 2}$.$\sqrt{4 - x}$ $\leq $ $\frac{x - 2 + 4 - x}{2}$ = $\frac{2}{2}$ = 1. Dấu bằng khi x - 2 = 4 - x $\Leftrightarrow $ x = 3
Vậy Max A = 1 khi x = 3.
Câu 2: Trang 34 sách VNEN 9 tập 1
Tìm các số hữu tỉ a sao cho biểu thức B = $\frac{\sqrt{a} + 1}{\sqrt{a} - 1}$ có giá trị là số nguyên.
Trả lời:
B = $\frac{\sqrt{a} + 1}{\sqrt{a} - 1}$ = 1 + $\frac{2}{\sqrt{a} - 1}$
Để B có giá trị nguyên thì $\frac{2}{\sqrt{a} - 1}$ phải là số nguyên hay 2 chia hết cho $\sqrt{a}$ - 1
*TH1: $\sqrt{a}$ - 1 = - 2 $\Leftrightarrow $ $\sqrt{a}$ = - 1 (vô nghiệm)
*TH2: $\sqrt{a}$ - 1 = - 1 $\Leftrightarrow $ $\sqrt{a}$ = 0 $\Leftrightarrow $ x = 0
*TH3: $\sqrt{a}$ - 1 = 1 $\Leftrightarrow $ $\sqrt{a}$ = 2 $\Leftrightarrow $ x = 4
*TH4: $\sqrt{a}$ - 1 = 2 $\Leftrightarrow $ $\sqrt{a}$ = 3 $\Leftrightarrow $ x = 9
Vậy B nguyên khi x thuộc tập nghiệm S = {0;4;9}.