[toc:ul]
I. Hình thành ý tưởng, dự kiến cốt truyện
1. Nhà văn Nguyên Ngọc kể lại câu chuyện về quá trình suy nghĩ, chuẩn bị để sáng tác Rừng xà nu.
2. Bài học: hình thành ý tưởng vàcốt truyện, tưởng tượng các nhân vật và sự việc, chi tiết tiêu biểu.
II. Lập dàn ý
Dựa vào suy ngẫm của nhà văn Nguyễn Tuân về kết thúc truyện Tắt đèn của Ngô Tất Tố, lập dàn ý cho bài văn tự sự theo gợi ý sau:
a. Trường hợp 1:
- Mở bài: Giới thiệu câu chuyện.
- Thân bài: Kể lại câu chuyện theo 2 sự việc chính.
- Sau cái đêm ấy, chị Dậu gặp một cán bộ cách mạng và được giác ngộ.
- Trong cuộc khởi nghĩa tháng Tám – 1945, chị Dậu dẫn đầu đoàn nông dân lên cướp chính quyền huyện, phá kho thóc Nhật chia cho dân nghèo.
- Kết bài: Nêu lên cảm nghĩ bản thân
b. Trường hợp 2:
- Mở bài: Giới thiệu câu chuyện.
- Thân bài: Kể lại câu chuyện với những sự việc cụ thể.
- Nhận thức của chị Dậu về cuộc kháng chiến chống Pháp.
- Tinh thần Cách Mạng của chị Dậu
- Kết bài: Nêu lên cảm nghĩ bản thân
III. Luyện tập
[Luyện tập] Bài tập 1: V. Lê-nin nói: “Tôi không sợ khó, không sợ khổ, tôi chỉ sợ những phút yếu mềm của lòng tôi. Đối với tôi chiến thắng bản thân là chiến thắng vẻ vang nhất”...
Trả lời:
Mở bài: Giới thiệu khái quát nhân vật và câu chuyện
Thân bài: Kể chi tiết sự việc
- Nguyên nhân dẫn đến sai lầm
- Quá trình chiến thắng bản thân của nhân vật.
- Kết quả
Kết bài: Suy nghĩ của người viết và bài học rút ra.
[Luyện tập] Bài tập 2: Lập dàn ý cho bài văn viết về một câu chuyện xảy ra trong cuộc sống mà anh (chị) được trực tiếp chứng kiến...
Mở bài: Giới thiệu về tình bạn của hai người bạn.
Thân bài:
- Miêu tả qua về hai bạn và tình bạn đó.
- Hai bạn giúp đỡ nhau và vượt qua khó khăn như thế nào? Kết quả đạt được ra sao.
- Rút ra bài học cho bản thân.
Kết bài:
- Khẳng định vai trò của tình bạn.
- Liên hệ bản thân.