[toc:ul]
1. Ôn lại nội dung của các phương châm hội thoại.
2. Hãy kể một tình huống giao tiếp trong đó có một hoặc một số phương châm hội thoại nào đó không được tuân thủ.
Trả lời:
Ví dụ trong giờ học địa lí lớp 6, thầy giáo hỏi học sinh:
- Em hãy cho biết nguyên nhân hình thành sóng biển?
Học sinh trả lời:
- Dạ thưa thầy, sóng bắt đầu từ gió – gió bắt đầu từ đâu – em cũng không biết nữa.
=> Trong đoạn hội thoại trên, đã vi phạm phương châm về chất.
1. Ôn lại các từ ngữ xung hô thông dụng trong tiếng Việt và cách dùng chúng.
2. Trong tiếng Việt, xưng hô thường tuân theo phương châm “xưng khiêm, hô tôn”. Em hiểu phương châm đó như thế nào? Cho ví dụ minh hoạ.
Trả lời:
3. Thảo luận vấn đề: Vì sao trong tiếng Việt, khi giao tiếp, người nói phải hết sức chú ý đến sự lựa chọn từ ngữ xưng hô?
Trả lời:
Vì xưng hô thể hiện mối quan hệ, thái độ, tình cảm: thân hay sơ, khinh hay trọng=> nếu không chú ý để lựa chọn được từ ngữ xưng hô thích hợp với tình huống và quan hệ thì người nói sẽ không đạt được kết quả trong giao tiếp như mong muốn, thậm chí trong nhiều trường hợp, gây hiểu nhầm.
1. Ôn lại sự phân biệt giữa cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp.
2. Đọc đoạn trích và thực hiện yêu cầu nêu ở dưới...
Trả lời:
Chuyển thành:
Vua Quang Trung hồi Nguyễn Thiếp về việc quân Thanh sang đánh, nếu nhà vua đem binh ra chống cự thì việc thắng thua sẽ thế nào. Nguyễn Thiếp nghe xong trả lời rằng giữa lúc trong nước trống không, lòng người tan rã, quân Thanh ở nơi xa tới, không biết tình hình quân ta yếu hay mạnh, không hiểu rõ thế nên đánh giữ ra sao, vậy nếu nhà vua cất quân đánh thì không quá mười ngày quân Thanh sẽ bị tiêu diệt.