[toc:ul]
1. Hãy tìm trong phương ngữ em đang sử dụng hoặc trong một phương ngữ mà em biết những từ ngữ: a. Chỉ các sự vật, hiện tượng,... không có tên gọi trong các phương ngữ khác và trong ngôn ngữ toàn dân....
Trả lời:
a. bồn bồn, kèo nèo, cà chớn, sú, vẹt...
b.
phương ngữ Bắc | phương ngữ Trung | phương ngữ Nam |
Mẹ | Má | Má |
Bố | Cha | Ba, tía |
Sao thế? | Năng rứa | Vậy sao? |
Bao giờ đi | Khi mô đi | Chừng nào đi |
c.
phương ngữ Bắc | phương ngữ Trung | phương ngữ Nam |
Hòm (vật đựng đồ dùng) | Hòm (quan tài) | Hòm (quan tài) |
2. Cho biết vì sao những từ ngữ địa phương như ở bài tập l.a không có từ ngữ tương đương trong phương ngữ khác và trong ngôn ngữ toàn dân. Sự xuất hiện những từ ngữ đó thể hiện tính đa dạng...
Trả lời:
- Vì có những sự vật hiện tượng xuất hiện ở địa phương này nhưng không xuất hiện ở địa phương khác.
- Sự xuất hiện từ ngữ địa phương cho thấy Việt Nam đa dạng về điều kiện tự nhiên, đời sống xã hội giữa các vùng, miền phong phú.
3. Quan sát hai bảng mẫu ở bài tập 1 và cho biết những từ ngữ nào (ở trường hợp b) và cách hiểu nào (ở trường hợp c) được coi là thuộc về ngôn ngữ toàn dân.
Trả lời:
Ngôn ngữ của Hà Nội (miền Bắc Bộ) thường chuẩn hơn và được coi là thuộc về ngôn ngữ toàn dân.