Soạn văn 10 cánh diều ngắn nhất bài 2: Tự đánh giá Tỏ lòng (Thuật hoài)

Soạn bài đọc bài 2: Tự đánh giá Tỏ lòng (Thuật hoài) sách ngữ văn 10 tập 1 cánh diều ngắn gọn nhất. Nhằm giúp học sinh giảm bớt thời gian soạn bài nhưng vẫn đảm bảo nắm đủ ý, baivan giới thiệu các em tổ hợp bài soạn cực ngắn, siêu ngắn và ngắn nhất. Từ đó, học sinh có thêm lựa chọn bài soạn phù hợp với của mình. Soạn “Tự đánh giá Tỏ lòng (Thuật hoài)” cực ngắn - baivan.

[toc:ul]

I. Câu hỏi trong bài học

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

1. Từ ngữ nào trong câu Hoành sóc giang sơn kháp kỉ thu đã không được thể hiện thành công ở bản dịch thơ?

A. Hoành sóc

B. Giang sơn

C. Kháp kỉ thu

D. Cả A, B, C

2. Bút pháp nghệ thuật nào dưới đây không được dùng để tạo dựng hình ảnh "trang nam nhi"?

A. Tượng trưng

B. Lãng mạn

C. Trào phúng

D. Trữ tình

3. Dòng nào dưới đây nhận xét đúng về bài thơ Tỏ lòng?

A. Đây là bài thơ Nôm Đường luật.

B. Đây là bài thơ thất ngôn xem lục ngôn.

C. Đây là bài thơ Đường luật tứ tuyệt viết bằng chữ Hán.

D. Đây là bài thơ thất ngôn bát cú Đường luật viết bằng chữ Hán.

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

4. Dòng nào sau đây chỉ ra sự khác biệt giữa bài thơ Tỏ lòng và các bài thơ Cảm xúc mùa thu (bài 1) , Tự tình (bài 2) và Câu cá mùa thu?

A. Là bài thơ thất ngôn tứ tuyệt

B. Là bài thơ Đường luật

C. Là một bài thơ Đường

D. Là thơ Nôm Đường luật

5. Câu nào sau đây nêu đúng nội dung chính của bài thơ?

A. Phản ánh lịch sử oanh liệt chống ngoại xâm của nhân dân Việt Nam thời Trần.

B. Ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của người Việt Nam trong lịch sử sử dụng nước và giữ nước.

C. Ca ngợi hào khí và sức mạnh của quân đội thời Trần.

D. Thể hiện khí thế làm chủ non sông và khát vọng lập công danh của "trang nam nhi" thời Trần.

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

6. Phân tích vẻ đẹp của "trang nam nhi" và hình ảnh quân đội nhà Trần được thể hiện qua hai câu thơ đầu bài thơ Tỏ lòng.

7. "Nợ công danh" là gì? Em hãy nêu ý nghĩa tích cực của quan niệm này trong thời Trần và đối với tuổi trẻ ngày nay.

8. Em hiểu thế nào về câu: Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ hầu?

BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC

9. Lí tưởng và khát vọng của chủ thể trữ tình đã được thể hiện như thế nào trong hai câu cuối của bài thơ?

10. Hãy hình dung và vẽ hoặc miêu tả bằng lời hình ảnh "trang nam nhi" với "hào khí Đông A" (hào khí thời Trần) trong bài thơ Tỏ lòng.

II. Soạn bài siêu ngắn: Tự đánh giá Tỏ lòng (Thuật hoài)

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

1. A. Hoành sóc

2. C. Trào phúng

3. C. Đây là bài thơ Đường luật tứ tuyệt viết bằng chữ Hán.

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

4. A. Là bài thơ thất ngôn tứ tuyệt

5. B. Ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của người Việt Nam trong lịch sử sử dụng nước và giữ nước.

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

6. Từ vẻ đẹp của trang nam nhi thời Trần, ta thấy được:

+ Con người dũng mãnh, hùng mạnh với tầm vóc vũ trụ

+ Họ luôn dốc hết lòng, hết sức vì dân vì nước

+ Mỗi cá nhân đều ý thức tạo nên sức mạnh tập thể, hết mình cống hiến

=> Sức mạnh thời Trần, đại diện cho hào khí Đông A sử sách còn lưu chính là sự tổng hòa sức mạnh của trí tuệ, đoàn kết dân tộc luôn hướng tới dựng xây dân tộc.

7. “Nợ” công danh mà tác giả nói tới trong bài thơ có thể hiểu theo cả hai nghĩa. " Nợ công danh" là món nợ mà người nam nhi luôn muốn trả hết cho đời . Đã là nam nhi ai cũng muốn gắng sức mình thành đạt, cô gắng lập công để lại sự nghiệp, lập danh để lại tiếng thơm muôn đời để bản thân mình không phí hoài, không nuối tiếc, để cuộc đời mình thêm ý nghĩa cống hiến hết mình vì dân vì nước. 

8. Câu luống thẹn tai nghe chuyện Vũ hầu nói về nỗi" thẹn". Theo em, có thể hiểu là vì chưa bằng Vũ Hầu ,chưa trả xong nợ nước, lại thêm khát vọng phụng sự nhà cho nhà Trần đến hết đời .Chính vì thế tác giả thấy hổ thẹn xấu hổ với bản thân mình. . Từ đó ta thấy được  vẻ đẹp tâm hồn, nhân cách, lí tưởng, khát vọng của tác giả - con người thời Trần.

BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC

9. 

Nam nhi vị liễu công danh trái

Tu thính nhân gian thuyết Vũ hầu

Vào thời trung đại, trả nợ công danh là khát vọng, hoài bão, lẽ sống của hầu hết trang nam tử. Có hai con đường trả nợ công danh: dùi mài kinh sử để đỗ đạt làm quan hoặc xông pha trận mạc chiến đấu, lập công báo quốc. Điều này là do chịu sự ảnh hưởng của tư tưởng Nho gia. Với Phạm Ngũ Lão, ý thức được thời buổi loạn lạc, ông chọn cho mình con đường xông pha nơi chiến trường. Ông xem công danh là cái nợ mình còn vương.  Thông qua ý thức trả nợ công danh hiện lên khát vọng cháy bỏng, mãnh liệt của đáng nam nhi một lòng muốn báo đền nợ nước. 

“Vũ hầu” ở đây ý chỉ Khổng Minh Gia Cát Lượng, người giúp Lưu Bị lập nên nhà Thục Hán. Đây là con người tận trung đã cống hiến cả cuộc đời cho nhà Thục và là một biểu tượng về chí làm trai. Cái “thẹn” ấy là sự kính trọng đối với Vũ hầu đồng thời cũng là khát vọng của trang nam tử muốn noi bước người xưa tận trung báo quốc, trả nợ công danh. 

=> Hai câu thơ cuối như một lời bộc bạch của kẻ làm trai, công danh, sự nghiệp như một món nợ đời, cho ta thấy được hoài bão, hùng tâm tráng khí của nhân vật trữ tình. 

10. Cả bài thơ "Tỏ lòng" của Phạm Ngũ Lão được bao trùm bởi lòng tự hào dân tộc, bởi hào khí của con người và thời đại nhà Trần. Được thể hiện thật cô đọng và súc tích, bài thơ đã toát lên cái hào khí oai thiêng của dân tộc Việt Nam, toát lên từ một tâm hồn cao đẹp, một tấm lòng yêu nước vô cùng sâu sắc. Đọc bài thơ, người đọc chúng ta càng cảm thấy tự hào về một triều đại hào hùng trong dòng lịch sử của dân tộc ta, mới có thể hiểu tại sao ở thời đại đó, chúng ta lại có thể ba lần đánh bại đội quân Mông - Nguyên đang tung hoành khắp thế giới. Cái hào khí mà thời đại ấy thể hiện, tuy nó đã trôi qua, nhưng cái tinh thần mà nó đã thể hiện thì còn vang vọng mãi tới tận ngày nay. "Tỏ lòng" sẽ mãi là bài ca, là tấm lòng của người tướng quân cả cuộc đời vì dân vì nước với lý tưởng và nhân cách cao cả. Thế hệ con cháu chúng ta phải luôn biết rèn luyện nhân cách sống có lý tưởng, có ý chí, quyết tâm thực hiện lý tưởng để không thẹn với thế hệ đi trước, với hào khí anh hùng mà dân tộc ta đã thể hiện qua bao tháng năm qua.

III. Soạn bài ngắn nhất: Tự đánh giá Tỏ lòng (Thuật hoài)

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

1. A. 

2. C. 

3. C. 

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

4. A. 

5. B. 

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

6. 

+ Con người dũng mãnh

+ Hết sức vì dân vì nước

+ Có ý thức tạo nên sức mạnh tập thể, hết mình cống hiến

=> là sự tổng hòa sức mạnh của trí tuệ, đoàn kết dân tộc luôn hướng tới dựng xây dân tộc.

7. “Nợ” công danh mà tác giả nói tới trong bài thơ có thể hiểu theo cả hai nghĩa. " Nợ công danh" là món nợ mà người nam nhi luôn muốn trả hết cho đời . Đã là nam nhi ai cũng muốn gắng sức mình thành đạt, cô gắng lập công để lại sự nghiệp.

8. Câu luống thẹn tai nghe chuyện Vũ hầu nói về nỗi" thẹn". Theo em, có thể hiểu là vì chưa bằng Vũ Hầu ,chưa trả xong nợ nước, lại thêm khát vọng phụng sự nhà cho nhà Trần đến hết đời .Chính vì thế tác giả thấy hổ thẹn xấu hổ với bản thân mình. .

BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC

9. Nam nhi vị liễu công danh trái

Tu thính nhân gian thuyết Vũ hầu

Vào thời trung đại, trả nợ công danh là khát vọng, hoài bão, lẽ sống của hầu hết trang nam tử. Có hai con đường trả nợ công danh: dùi mài kinh sử để đỗ đạt làm quan hoặc xông pha trận mạc chiến đấu, lập công báo quốc. Điều này là do chịu sự ảnh hưởng của tư tưởng Nho gia. Với Phạm Ngũ Lão, ý thức được thời buổi loạn lạc, ông chọn cho mình con đường xông pha nơi chiến trường.

“Vũ hầu” ở đây ý chỉ Khổng Minh Gia Cát Lượng, người giúp Lưu Bị lập nên nhà Thục Hán. Đây là con người tận trung đã cống hiến cả cuộc đời cho nhà Thục và là một biểu tượng về chí làm trai. Cái “thẹn” ấy là sự kính trọng đối với Vũ hầu đồng thời cũng là khát vọng của trang nam tử muốn noi bước người xưa tận trung báo quốc, trả nợ công danh. 

=> Hai câu thơ cuối như một lời bộc bạch của kẻ làm trai, công danh, sự nghiệp như một món nợ đời, cho ta thấy được hoài bão, hùng tâm tráng khí của nhân vật trữ tình. 

10. Cả bài thơ "Tỏ lòng" của Phạm Ngũ Lão được bao trùm bởi lòng tự hào dân tộc, bởi hào khí của con người và thời đại nhà Trần. Được thể hiện thật cô đọng và súc tích, bài thơ đã toát lên cái hào khí oai thiêng của dân tộc Việt Nam, toát lên từ một tâm hồn cao đẹp, một tấm lòng yêu nước vô cùng sâu sắc.  "Tỏ lòng" sẽ mãi là bài ca, là tấm lòng của người tướng quân cả cuộc đời vì dân vì nước với lý tưởng và nhân cách cao cả. Thế hệ con cháu chúng ta phải luôn biết rèn luyện nhân cách sống có lý tưởng, có ý chí, quyết tâm thực hiện lý tưởng để không thẹn với thế hệ đi trước, với hào khí anh hùng mà dân tộc ta đã thể hiện qua bao tháng năm qua.

IV. Soạn bài cực ngắn: Tự đánh giá Tỏ lòng (Thuật hoài)

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

1. A. 

2. C. 

3. C. 

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

4. A. 

5. B. 

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

6. 

+ Con người dũng mãnh, h

+ Hết sức vì dân vì nước

+ Có ý thức tạo nên sức mạnh tập thể, hết mình cống hiến

=> là sự tổng hòa sức mạnh của trí tuệ, đoàn kết dân tộc luôn hướng tới dựng xây dân tộc.

7. “Nợ” công danh mà tác giả nói tới trong bài thơ có thể hiểu theo cả hai nghĩa. " Nợ công danh" là món nợ mà người nam nhi luôn muốn trả hết cho đời . 

8.  Theo em, có thể hiểu là vì chưa bằng Vũ Hầu ,chưa trả xong nợ nước, lại thêm khát vọng phụng sự nhà cho nhà Trần đến hết đời .Chính vì thế tác giả thấy hổ thẹn xấu hổ với bản thân mình. .

BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC

9. 

Nam nhi vị liễu công danh trái

Tu thính nhân gian thuyết Vũ hầu

Vào thời trung đại, trả nợ công danh là khát vọng, hoài bão, lẽ sống của hầu hết trang nam tử. Có hai con đường trả nợ công danh: dùi mài kinh sử để đỗ đạt làm quan hoặc xông pha trận mạc chiến đấu, lập công báo quốc. Điều này là do chịu sự ảnh hưởng của tư tưởng Nho gia. Với Phạm Ngũ Lão, ý thức được thời buổi loạn lạc, ông chọn cho mình con đường xông pha nơi chiến trường.

“Vũ hầu” ở đây ý chỉ Khổng Minh Gia Cát Lượng, người giúp Lưu Bị lập nên nhà Thục Hán. Đây là con người tận trung đã cống hiến cả cuộc đời cho nhà Thục và là một biểu tượng về chí làm trai. Cái “thẹn” ấy là sự kính trọng đối với Vũ hầu đồng thời cũng là khát vọng của trang nam tử muốn noi bước người xưa tận trung báo quốc, trả nợ công danh. 

=> Hai câu thơ cuối như một lời bộc bạch của kẻ làm trai, công danh, sự nghiệp như một món nợ đời, cho ta thấy được hoài bão, hùng tâm tráng khí của nhân vật trữ tình. 

10. Cả bài thơ "Tỏ lòng" của Phạm Ngũ Lão được bao trùm bởi lòng tự hào dân tộc, bởi hào khí của con người và thời đại nhà Trần. Được thể hiện thật cô đọng và súc tích, bài thơ đã toát lên cái hào khí oai thiêng của dân tộc Việt Nam, toát lên từ một tâm hồn cao đẹp, một tấm lòng yêu nước vô cùng sâu sắc.  "Tỏ lòng" sẽ mãi là bài ca, là tấm lòng của người tướng quân cả cuộc đời vì dân vì nước với lý tưởng và nhân cách cao cả. 

Tìm kiếm google: hướng dẫn soạn bài 2: Tự đánh giá Tỏ lòng (Thuật hoài) ngắn nhất, soạn bài 2: Tự đánh giá Tỏ lòng (Thuật hoài) ngữ văn 10 cánh diều, soạn văn 10 cánh diều bài 2: Tự đánh giá Tỏ lòng (Thuật hoài)

Xem thêm các môn học

Soạn văn 10 cánh diều ngắn nhất


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com