Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
Ngày soạn: .../.../...
Ngày dạy: .../.../...
BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG V (2 TIẾT)
Năng lực chung:
Năng lực riêng:
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
- Tạo tâm thế HS vào bài học. HS nhớ lại các kiến thức đã học ở chương V.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi TN 1 đến 5 (SGK -tr.143).
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS suy nghĩ trả lời nhanh các câu hỏi, giải thích các đáp án.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới.
Đáp án
Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức đã học của chương V
- HS nhắc lại và tổng hợp được các kiến thức đã học theo một sơ đồ nhất định.
- HS nhắc lại và tổng hợp được các kiến thức đã học theo một sơ đồ nhất định.
HS tổng hợp lại kiến thức dựa theo SGK và ghi chép trên lớp theo nhóm đã được phân công của buổi trước.
HĐ CỦA GV VÀ HS | SẢN PHẨM DỰ KIẾN |
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - - GV mời đại diện từng nhóm lên trình bày về sơ đồ tư duy của nhóm. - GV có thể đặt các câu hỏi thêm về nội dung kiến thức: + Nêu một số quy tắc thường tuân theo khi ghép nhóm của mẫu số liệu. + Nêu công thức tính số trung bình của mẫu số liệu ghép nhóm + Nêu công thức tính mốt của mẫu số liệu ghép nhóm. + Nêu công thức tính trung vị và tứ phân vị thứ nhất và thứ ba của mẫu số liệu ghép nhóm. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS tự phân công nhóm trưởng và nhiệm vụ phải làm để hoàn thành sơ đồ. - GV hỗ trợ, hướng dẫn thêm. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - Đại diện nhóm trình bày, các HS chú ý lắng nghe và cho ý kiến. - HS trả lời câu hỏi của GV. Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV nhận xét các sơ đồ, nêu ra điểm tốt và chưa tốt, cần cải thiện. - GV chốt lại kiến thức của chương. | *) Một số quy tắc ghép nhóm của mẫu số liệu - Sử dụng từ k = 5 đến k = 20. Cỡ mẫu càng lớn thì cần càng nhiều nhóm số liệu. - Các nhóm có cùng độ dài bằng L thỏa mãn trong đó R là khoảng biến thiến, k là số nhóm. - Giá trị nhỏ nhất của mẫu thuộc vào nhóm và càng gần càng tốt. Giá trị lớn nhất của mẫu thuộc nhóm và càng gần càng tốt. *) Số trung bình Số trung bình của mẫu số liệu ghép nhóm, kí hiệu là . trong đó, *) Mốt Nhóm chứa mốt của mẫu số liệu ghép nhóm là nhóm có tần số lớn nhất. Giả sử nhóm chứa mốt là khi đó mốt của mẫu số liệu (kí hiệu *) Trung vị Gọi n là cỡ mẫu, giả sử nhóm chứa trung vị; là tần số của nhóm chứa trung vị, , *) Tứ phân vị thứ nhất và thứ ba - Giả sử nhóm chứa tứ phân vị thứ nhất; là tần số của nhóm chứa tứ phân vị thứ nhất , trong đó, là cỡ mẫu, là tần số nhóm , với ta quy ước . - Giả sử nhóm chứa tứ phân vị thứ ba; là tần số của nhóm chứa tứ phân vị thứ ba, Chú ý: Nếu tứ phân vị thứ k là rong đó và thuộc hai nhóm liên tiếp, ví dụ và thì ta lấy |
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV tổ chức cho HS hoạt động thực hiện 6, 7, 8, 9 (SGK -tr.143+144)
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm, hoàn thành các bài tập GV yêu cầu.
- GV quan sát và hỗ trợ.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- Mỗi bài tập GV mời HS trình bày. Các HS khác chú ý chữa bài, theo dõi nhận xét bài trên bảng.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
- GV chữa bài, chốt đáp án, tuyên dương các hoạt động tốt, nhanh và chính xác.
Kết quả:
Bài 6.
Từ bảng số liệu ghép nhóm, ta có bảng thống kê điểm trung bình môn Toán của một số học sinh theo giá trị đại diện như sau:
Điểm đại diện | 6,75 | 7,25 | 7,75 | 8,25 | 8,75 | 9,25 | 9,75 |
Tần số | 8 | 10 | 16 | 24 | 13 | 7 | 4 |
Cỡ mẫu .
Số trung bình của mẫu số liệu ghép nhóm là
Nhóm chứa mốt của mẫu số liệu trên là .
Do đó: .
Vậy mốt của mẫu số liệu ghép nhóm là .
+) Gọi là mẫu số liệu được xếp theo thứ tự không giảm.
Tứ phân vị thứ hai của dãy số liệu là .
Do và thuộc nhóm nên tứ phân vị thứ hai của mẫu số liệu ghép nhóm là .
Tứ phân vị thứ nhất của dãy số liệu là . Do thuộc nhóm nên tứ phân vị thứ nhất của mẫu số liệu ghép nhóm là .
Tứ phân vị thứ ba của dãy số liệu là . Do thuộc nhóm nên ứ phân vị thứ ba của mẫu số liệu ghép nhóm là .
Bài 7.
Thời gian sử dụng đại diện (giờ) | 8 | 10 | 12 | 14 | 16 |
Số lần | 2 | 5 | 7 | 6 | 3 |
Cỡ mẫu .
Thời gian sử dụng trung bình từ lúc chị An sạc đầy pin điện thoại cho tới khi hết pin là:
Do nên nhận định của chị An là hợp lí.
Bài 8.
a) Sắp xếp các số liệu đã cho theo thứ tự không giảm, ta thu được số liệu về lượng mưa trong tháng 8 tại một trạm quan trắc đặt tại Vũng Tàu từ năm 2002 đến năm 2020 như
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác