Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
Ngày soạn: .../.../...
Ngày dạy: .../.../...
BÀI 2. ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC VỚI MẶT PHẲNG (3 TIẾT)
Năng lực chung:
Năng lực riêng:
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
- Tạo hứng thú, thu hút HS tìm hiểu nội dung bài học.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV yêu cầu HS đọc tình huống mở đầu:
Trong thực tế, người thợ xây dựng thường dùng dây dọi để xác định đường vuông góc với nền nhà. Thế nào là đường thẳng vuông góc với mặt phẳng?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm đôi hoàn thành yêu cầu.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới.
Hoạt động 1: Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng
HS đọc SGK, nghe giảng, thực hiện các nhiệm vụ được giao, suy nghĩ trả lời câu hỏi, thực hiện các hoạt động.
HĐ CỦA GV VÀ HS | SẢN PHẨM DỰ KIẾN |
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS suy nghĩ trả lời HĐKP 1. - GV giới thiệu về khái niệm đường thẳng vuông góc với mặt phẳng.
- HS quan sát Ví dụ 1 để thấy hình ảnh đường thẳng vuông góc với mặt phẳng trong thực tiễn. + HS lấy thêm một vài ví dụ trog thực tiễn. - HS suy nghĩ, thảo luận nhóm đôi thực hiện Phiếu bài tập, trả lời HĐKP 2.
- Từ kết quả HĐKP 2: Nhận thấy nếu đường thẳng d vuông góc với hai đường thẳng cắt nhau a và b trong mặt phẳng (P) thì d có vuông góc với đường thẳng c bất kì trong (P) hay không? Ta có định lí quan trọng trong việc chỉ ra 1 đường thẳng vuông góc với mặt phẳng. - HS khái quát định lí. + GV nhấn mạnh: định lí thường sử dụng để chứng minh đường thẳng vuông góc với mặt phẳng.
- HS trình bày, giải thích Ví dụ 2. - HS thảo luận nhóm đôi trả lời HĐKP 3 (làm vào Phiếu bài tập). + a) Dựa vào định lí 1. + b) dựa vào tính chất nhận xét tính chất của với - Từ kết quả HĐKP 3, nhận xét: + Có bao nhiêu mặt phẳng đi qua một điểm O và vuông góc với đường thẳng d cho trước? + Có bao nhiêu đường thẳng d đi qua điểm O và vuông góc với mặt phẳng (P) cho trước? - HS khái quát, nêu định lí 2.
- HS giải thích Ví dụ 3, làm Thực hành 1, Vận dụng 1. + Thực hành 1: theo đề bài , thì SA vuông góc với các đường nào? Kết hợp hình vuộng ABCD. Sử dụng điều đó chứng minh bài toán. + b) Nhận thấy các tính chất HK // BD, qua đó để chứng minh có thể chứng minh Phát hiện thuộc mặt phẳng nào có thể vuông góc với BD? + Vận dụng 1: HS vận dụng định lí 1, 2 để trả lời câu hỏi. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận kiến thức, hoàn thành các yêu cầu, thảo luận nhóm. - GV quan sát hỗ trợ. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình bày - Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn. Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở. | 1. Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng HĐKP 1: a) vuông góc với , b) Dây dọi vuông góc với mọi đường thẳng trong mặt phẳng sàn nhà. Định nghĩa Đường thẳng gọi là vuông góc với mặt phẳng nếu nó vuông góc với mọi đường thẳng nằm trong , kí hiệu . Ví dụ 1 (SGK -tr.57)
HĐKP 2 a) Tam giác và tam giác có là cạnh chung nên (c.c.c). b) Tam giác cân tại , suy ra vuông góc với , suy ra . Định lí 1: Nếu đường thẳng vuông góc với hai đường thẳng cắt nhau và cùng nằm trong mặt phẳng thì .
HĐKP 3 a) vuông góc với b) Ta có: vuông góc với Định lí 2: Có duy nhất một mặt phẳng đi qua một điểm và vuông góc với một đường thẳng cho trước. Có duy nhất một đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với một mặt phẳng cho trước. Ví dụ 3 (SGK -tr.58) Thực hành 1 a) Ta có và , suy ra (SAB). Ta có và , suy ra . b) Ta có và , suy ra ( . Mặt khác, ta có , suy ra , suy ra . Vận dụng 1 Dựng cột chống vuông góc với hai đoạn thẳng cắt nhau nằm trên sàn nhà. |
PHIẾU BÀI TẬP 1. HĐKP 2: Cho đường thẳng d vuông góc với hai đường thẳng cắt nhau a và b trong mặt phẳng (P). Xét một đường thẳng c bất kì trong (P) (c song song với a và b). Gọi O là giao điểm của d và (P). Trong (P) vẽ qua O ba đường thẳng a', b', c' lần lượt song song với a, b, c. Vẽ một đường thẳng cắt a', b', c' lần lượt tại B, C, D. Trên d lấy hai điểm E, F sao cho O là trung điểm của EF (Hình 4) a) Giải thích tai sao hai tam giác CEB và CFB bằng nhau b) Có nhận xét gì về tam giác DEF? Từ đó suy ra góc giữa d và c. ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Nhận xét: (Điền vào chỗ chấm để được một nhận xét đúng dựa vào HĐKP 2) 2. HĐKP 3 a) Trong không gian, cho điểm O và đường thẳng d. Gọi a, b là hai đường thẳng phân biệt đi qua O và vuông góc với d (Hình 6a). Có nhận xét gì về vị trí tương đối giữa đường thẳng d và mp(a,b)? b) Trong không gian, cho điểm O và mặt phẳng (P). Gọi (Q) và (R) là hai mặt phẳng đi qua O và lần lượt vuông góc với hai đường thẳng cắt nhau a,b nằm trong (P) (Hình 6b). Có nhận xét gì về vị trí giữa mặt phẳng (P) và giao tuyến d của (Q), (R)? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………
|
Hoạt động 2: Liên hệ giữa tính song song và tính vuông góc của đường thẳng và mặt phẳng.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS | SẢN PHẨM DỰ KIẾN |
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS suy nghĩ quan sát làm HĐKP 4.
- Từ đó ta có một số định lí về mối liên hệ giữa tính song song và vuông góc của đường thẳng và mặt phẳng.
- Áp dụng định lí 3, HS giải thích Ví dụ 4. - Áp dụng định lí 4, HS giải thích Ví dụ 5.
- HS vận dụng định lí làm Thực hành 2.
- GV dẫn dắt HS tìm hiểu Định lí 5, có thể chứng minh + Nếu //( thì tồn tại // Khi đó nên - HS áp dụng định lí 5, giải thích Ví dụ 6.
- HS làm Thực hành 3, Vận dụng 2. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận kiến thức, suy nghĩ trả lời câu hỏi, hoàn thành các yêu cầu. - GV: quan sát và trợ giúp HS. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình bày - Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn. Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở. | 2. Liên hệ giữa tính song song và tính vuông góc của đường thẳng và mặt phẳng HĐKP 4 a) Hai thân cây song song; b) Mặt đất song song với mặt bàn; c) Thanh xà song song với mặt sàn nhà. Định lí 3 a) Cho hai đường thẳng song song. Mặt phẳng nào vuông góc với đường thẳng này thì cũng vuông góc với đường thẳng kia. b) Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng thì song song với nhau.
Định lí 4 a) Cho hai mặt phẳng song song. Đường thẳng nào vuông góc với mặt phẳng này thì cũng vuông góc với mặt phẳng kia. Ví dụ 5 (SGK -tr.61) Thực hành 2 a) Ta có: ; , suy ra . b) và , suy ra . Ta lại có , suy ra . Định lí 5 a) Cho đường thẳng song song với mặt phẳng . Đường thẳng nào vuông góc với thì cũng vuông góc với . b) Nếu đường thẳng và mặt phẳng (không chứa ) cùng vuông góc với một đường thẳng thì chúng song song với nhau. Ví dụ 6 (SGK -tr.61) Thực hành 3 a) Tam giác SAB có MN là đường trung bình nên MN//SA Mà nên Suy ra Hình thang ABCD có NP là đường trung bình nên NP//BC//AD. Mà nên Ta có AB vuông góc với hai đường thẳng MN và NP cắt nhau cùng thuộc (MNPQ) nên b) Vì nên Tam giác SBC có MQ là đường trung bình nên MQ//BC. Mà SA⊥BC nên SA⊥MQ Ta có MQ vuông góc với hai đường thẳng SA và AB cắt nhau cùng thuộc (SAB) nên MQ⊥(SAB). Vận dụng 2 Dùng êke để kiểm tra tính vuông góc giữa trụ chống với hai đường cắt nhau trên tấm gỗ. |
Hoạt động 3: Phép chiếu vuông góc.
HS đọc SGK, nghe giảng, thực hiện các nhiệm vụ được giao, suy nghĩ trả lời câu hỏi, thực hiện các hoạt động.
HĐ CỦA GV VÀ HS | SẢN PHẨM DỰ KIẾN |
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS quan sát, suy nghĩ, trả lời HĐKP 5. - GV cho HS nhắc lại; Thế nào là phép chiếu song song theo phương Giới thiệu: nếu phương chiếu vuông góc với mặt phẳng chiếu, thì đó gọi là phép chiếu vuông góc. - HS phát biểu lại khái niệm phép chiếu vuông góc.
- HS đọc, trình bày Ví dụ 7, tương tự làm Thực hành 4. + Để tìm hình chiếu của điểm lên mặt phẳng, ta xác định đường thẳng qua điểm đó và vuông góc mặt phẳng. Rồi tìm giao điểm giữa đường thẳng và mặt chiếu. + Để tìm ảnh của đường thẳng qua phép chiếu vuông góc ta xác định ít nhất hai ảnh của hai điểm trên đường thẳng đó lên mặt chiếu. + Tương tự tìm ảnh của tam giác xác định ảnh của đỉnh tam giác. - GV chú ý cho HS về phép chiếu vuông góc + Có tính chất của phép chiếu song song. + Cách gọi tên về phép chiếu lên (P) và hình chiếu của hình (H).
- HS thực hiện HĐKP 6.
- Từ kết quả của HĐKP 6, ta có mối quan hệ giữa hai đường thẳng a, b và đường thẳng b’ là hình chiếu vuông góc của b lên mặt phẳng chứa a.
- Áp dụng định lí đã học trình bày Ví dụ 8, Thực hành 5, Vận dụng 3. + Thực hành 5: chứng minh thì ta xác định AH là hình chiếu vuông góc của đường thẳng nào lên mặt phẳng (ABC), có thể sử dụng đinh lí ba đường vuông góc. Hoặc chứng minh theo đường thẳng BC vuông góc mặt phẳng chứa AH. + Vận dụng 3: xác định hình chiếu théo phương vuông góc. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận kiến thức, hoàn thành các yêu cầu, thảo luận nhóm. - GV quan sát hỗ trợ. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình bày - Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn. Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở. | 3. Phép chiếu vuông góc HĐKP 5 Đường thẳng MM’ vuông góc với mặt sàn. Định nghĩa Cho mặt phẳng và đường thẳng vuông góc với . Phép chiếu song song theo phương của lên mặt phẳng được gọi là phép chiếu vuông góc lên . Ví dụ 7 (SGK -tr.62) Thực hành 4 +) Vì nên Ta có: nên Vậy hình chiếu vuông góc của C lên (SAB) là điểm B +) Ta có: nên Vậy hình chiếu vuông góc của D lên (SAB) là điểm A Suy ra hình chiếu vuông góc của CD lên (SAB) là AB; hình chiếu vuông góc của tam giác SCD lên (SAB) là tam giác SAB. Chú ý: a) Phép chiếu vuông góc lên một mặt phẳng là một trường hợp đặc biệt của phép chiếu song song nên có đầy đủ các tính chất của phép chiếu song song. b) Người ta còn dùng “phép chiếu vuông góc lên (P)” và dùng là hình chiếu trên thay cho là hình chiếu vuông góc của trên *) Định lí ba đường vuông góc HĐKP 6 a) đi qua hai điểm và ; b) i) Ta có: (do vuông góc với ; ii) vuông góc với ; c) i) Ta có: (do vuông góc với ; ii) vuông góc với . Định lí 6 Cho đường thẳng nằm trong mặt phẳng và là đường thẳng không nằm trong và không vuông góc với . Gọi là hình chiếu vuông góc của trên . Khi đó vuông góc với khi và chỉ khi vuông góc với . Ví dụ 8 (SGK -tr.63) Thực hành 5 Vì nên Suy ra nên AH là hình chiếu vuông góc của OA trên (ABC). Lại có Suy ra . Vận dụng 3 Buộc hai dây dọi vào hai đầu A, B của đoạn thẳng AB. Đánh dấu điểm A’ và B’ là chỗ hai quả dọi tiếp đất. Ta có A’B’ là hình chiếu của AB. |
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác