Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
Ngày soạn: .../.../...
Ngày dạy: .../.../...
CHƯƠNG IX. XÁC SUẤT
BÀI 1. BIẾN CỐ GIAO VÀ QUY TẮC NHÂN XÁC SUẤT (2 TIẾT)
Năng lực chung:
Năng lực riêng:
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
- Tạo hứng thú, thu hút HS tìm hiểu nội dung bài học thông qua một tình huống thực tế tính tốc độ của xe tại mỗi thời điểm và dẫn tới khái niệm đạo hàm.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV yêu cầu HS đọc tình huống mở đầu:
Nguyệt và Nhi cùng tham gia một cuộc thi bắn cung. Xác suất bắn trúng tâm bia của Nguyệt là 0,9 và của Nhi là 0,8. Tính xác suất để cả hai bạn cùng bắn trúng tâm bia.
Ta có thể tính xác suất của biến cố không dựa trên định nghĩa xác suất cổ điển được không?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm đôi hoàn thành yêu cầu.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới: “Trong cuộc sống có rất nhiều các biến cố xảy ra cùng nhau và làm thế nào để chúng ta tính được xác suất để chúng xảy ra. Bài học ngày hôm nay, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu biến cố giao, biến cố xung khắc, biến cố độc lập và quy tắc tính xác suất”.
Hoạt động 1: Biến cố giao
HS đọc SGK, nghe giảng, thực hiện các nhiệm vụ được giao, suy nghĩ trả lời câu hỏi, thực hiện các hoạt động.
HĐ CỦA GV VÀ HS | SẢN PHẨM DỰ KIẾN |
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, hoàn thành HĐKP 1. : “Tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc bằng 5.” : “Tích số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc bằng 6.” - GV nhận định: “Kết quả để cả hai biến cố xảy ra chính là tập hợp giao của hai tập hợp mô tả biến cố và biến cố ” - Từ kết quả của hoạt động trên, GV giới thiệu định nghĩa biến cố giao.
- GV chú ý cho HS: “Biến cố giao xảy ra, cả hai biến cố và đều phải xảy ra”
- HS đọc, giải thích Ví dụ 1. : “Có ít nhất một con xúc xắc xuất hiện mặt 1 chấm” - Áp dụng đinh nghĩa hoàn thành phần Thực hành 1. + Biến cố : “Số chấm xuất hiện trên con xúc xắc thứ nhất là 3” được biểu diễn như thế nào? + Biến cố giao được biểu diễn như thế nào? + Liệt kê các phần tử của biến cố Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận kiến thức, hoàn thành các yêu cầu, thảo luận nhóm. - GV quan sát hỗ trợ. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình bày - Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn. Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở. | 1. Biến cố giao HĐKP 1: a)
b) Các kết quả làm cho cả hai biến cố và cùng xảy ra là: Định nghĩa Cho hai biến cố và Biến cố “Cả và cùng xảy ra”; kí hiệu hoặc được gọi là biến cố giao của và .
Chú ý: Tập hợp mô tả biến cố là giao của hai tập hợp mô tả biến cố và biến cố . Biến cố xảy ra khi và chỉ khi cả hai biến cố và xảy ra. Ví dụ 1 (SGK – tr.89)
Thực hành 1 a) ; ; , ; b)
|
Hoạt động 2: Hai biến cố xung khắc
HS đọc SGK, nghe giảng, thực hiện các nhiệm vụ được giao, suy nghĩ trả lời câu hỏi, thực hiện các hoạt động.
HĐ CỦA GV VÀ HS | SẢN PHẨM DỰ KIẾN |
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, hoàn thành HĐKP 2. : “Tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc bằng 5.” : “Xuất hiện hai mặt có cùng số chấm.” - GV đưa câu hỏi “Hai biến cố và có thể đồng thời cùng xảy ra không?” - GV nhận định: “Hai biến cố và như vậy được gọi là hai biến cố xung khắc” từ đó giới thiệu định nghĩa hai biến cố xung khắc.
- GV giải tích cho HS về kết quả của chú ý, điều đó có nghĩa là không có kết quả nào có thể là kết quả thuận lợi cho cả hai biến cố. - HS đọc, giải thích Ví dụ 2. - GV cho HS thảo luận nhóm đôi hoàn thành yêu cầu Thực hành 2. - GV gọi 1HS đứng tại chỗ trình bày.
- HS suy nghĩ trả lời yêu cầu của Thực hành 3. - GV gợi ý cho HS: + Hai biến cố đối nhau có thể xảy ra đồng thời không? + Có thể có hai biến cố xung khắc nhưng không đối nhau không? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận kiến thức, hoàn thành các yêu cầu, thảo luận nhóm. - GV quan sát hỗ trợ. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình bày - Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn. Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở. | 2. Hai biến cố xung khắc HĐKP 2: a)
. b) Hai biến cố và không thể đồng thời cùng xảy ra. Định nghĩa Hai biến cố và được gọi là xung khắc nếu và không đồng thời xảy ra.
Chú ý: Hai biến cố xung khắc khi và chỉ khi .
Ví dụ 2 (SGK – tr.90) Thực hành 2 Có nhiều biến cố xung khắc với cả ba biến cố . Chẳng hạn biến cố: “Tích số chấm xuất hiện trên hai con xúc xác bằng 10”. Thực hành 3 a) Hai biến cố đối nhau thì xung khắc. b) Hai biến cố xung khắc chưa chắc đã đối nhau. Ví dụ: hai biến cố và trong Ví dụ 2 là xung khắc nhưng không đối nhau. |
Hoạt động 3: Biến cố độc lập
HS đọc SGK, nghe giảng, thực hiện các nhiệm vụ được giao, suy nghĩ trả lời câu hỏi, thực hiện các hoạt động.
HĐ CỦA GV VÀ HS | SẢN PHẨM DỰ KIẾN |
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, hoàn thành HĐKP 3. : “An gieo được mặt 6 chấm” : “Bình gieo được mặt 6 chấm.” + Khi Bình gieo một con xúc xắc thì có mấy khả năng xảy ra, từ đó tính xác suất của biến cố . + Khi biến cố xảy ra thì có bao nhiêu kết quả thuận lợi để biến cố xảy ra? Từ đó tính xác suất của biến cố . + Khi biến cố không xảy ra thì có bao nhiêu kết quả thuận lợi để biến cố xảy ra? Từ đó tính xác suất của biến cố B. + GV đặt câu hỏi mở rộng: Biến cố có ảnh hương đến xác suất của biến cố hay không? (Dù biến cố xảy ra hay không thì xác suất của biến cố vân luôn là )
- Từ kết quả của hoạt động trên, GV giới thiệu định nghĩa biến cố giao.
- GV đưa nhận xét.
- HS đọc, giải thích Ví dụ 3. - Áp dụng đinh nghĩa hoàn thành phần Thực hành 4. - GV mợi 1HS đứng tại chỗ trình bày. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận kiến thức, hoàn thành các yêu cầu, thảo luận nhóm. - GV quan sát hỗ trợ. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình bày - Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn. Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở. | 3. Biến cố độc lập HĐKP 3: a) Ta có: Số phần tử của là 6. Xác xuất để biến cố B xảy ra là: b) Kí hiệu là kết quả An gieo được mặt chấm, Bình gieo được mặt chấm, với . + Nếu biến cố xảy ra thì kết quả của phép thử là 1 trong 6 kết quả . Các kết quả này có cùng khả năng xảy ra và có đúng 1 kết quả thuận lợi cho biến cố . Vậy khi biến cố xảy ra thì xác suất xảy ra của biến cố là . + Nếu biến cố không xảy ra thì kết quả của phép thử là 1 trong 30 kết quả ; . Các kết quả này có cùng khả năng xảy ra và có 5 kết quả thuận lợi cho biến cố . Vậy khi biến cố không xảy ra thì xác suất xảy ra của biến cố là . Định nghĩa Hai biến cố và được gọi là độc lập nếu việc xảy ra hay không xảy ra của biến cố này không làm ảnh hưởng tới xác suất của biến cố kia. Nhận xét: Nếu hai biến cố và độc lập thì và ; và ; và cũng độc lập. Ví dụ 3 (SGK – tr.90) Thực hành 4 Biến cố : “Đồng xu thứ nhất xuất hiện mặt ngửa” Biến cố B: “Đồng xu thứ hai xuất hiện mặt sấp” |
Hoạt động 4: Quy tắc nhân xác suất của hai biến cố độc lập
HS đọc SGK, nghe giảng, thực hiện các nhiệm vụ được giao, suy nghĩ trả lời câu hỏi, thực hiện các hoạt động.
HĐ CỦA GV VÀ HS | SẢN PHẨM DỰ KIẾN |
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, hoàn thành HĐKP 4. + Khi biến cố và biến cố cùng xảy ra thì có bao nhiêu khả năng xảy ra? Tính xác suất của biến cố giao. + Tính xác suất xảy ra của từng biến cố và so sánh tích của hai xác suất với xác suất của biến cố giao.
- Từ kết quả của hoạt động trên, GV giới thiệu quy tắc nhân sác suất.
- GV đưa câu hỏi mở rộng: “Nếu thì hai biến cố và có độc lập không?” - HS đọc, giải thích Ví dụ 4. - HS đọc, giải thích Ví dụ 5. - Áp dụng quy tắc hoàn thành phần Thực hành 5. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận kiến thức, hoàn thành các yêu cầu, thảo luận nhóm. - GV quan sát hỗ trợ. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình bày - Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn. Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở. | 4. Quy tắc nhân xác suất của hai biến cố độc lập HĐKP 4: Ta có: Số phần tử của là 36. Mà Xác xuất để biến cố và cùng xảy ra là: + Xác suất để biến cố xảy ra là: + Xác suất để biến cố xảy ra là: Vậy Suy ra: . Quy tắc nhân xác suất Nếu hai biến cố và độc lập thì: Chú ý: Từ quy tắc nhân xác suất ta thấy, nếu thì hai biến cố và không độc lập. Ví dụ 4 (SGK – tr.91) Ví dụ 5 (SGK – tr.92) Thực hành 5 Gọi là biến cố: “Nguyệt bắn trúng tâm bia”. Gọi là biến cố B: “Nhi bắn trúng tâm bia”. Ta thấy và là hai biến cố độc lập nên xác suất cả hai bạn bắn trúng tâm bia là: .
|
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác