Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
Ngày soạn: .../.../...
Ngày dạy: .../.../...
BÀI 2. PHÉP TÍNH LÔGARIT (2 TIẾT)
Năng lực chung:
Năng lực riêng:
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
- Tạo hứng thú, thu hút HS tìm hiểu nội dung bài học. Thông qua một số thông tin về thang Richter đo độ lớn các trận động đất, tạo sự tò mò và hứng thú cho HS tìm hiểu bài học.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV yêu cầu HS đọc tình huống mở đầu:
Thang Richter được sử dụng để đo độ lớn các trận động đất. Nếu máy đo địa chấn ghi được biên độ lớn nhất của một trận động đất là thì trận động đất đó có độ lớn bằng M độ Richter. Người ta chia các trận động đất thành các mức độ như sau:
Biên độ lớn nhất | Độ Richter | Mức độ | Mô tả ảnh hưởng |
Rất nhỏ | Không cảm nhận được | ||
Nhỏ | Cảm nhận được, không gây hại | ||
Nhẹ | Đồ đạc rung chuyển, thiệt hại nhỏ | ||
Trung bình | Gây thiệt hại với kiến trúc yếu | ||
Mạnh | Gây thiệt hại tương đối nặng đối với vùng đông dân cư | ||
Rất mạnh | Tàn phá nghiêm trọng trên diện tích lớn | ||
Cực mạnh | Tàn phá cực kì nghiêm trọng trên diện tích lớn |
Đo độ lớn của động đất theo thang Richer có ý nghĩa như thế nào?
- GV có thể đặt thêm câu hỏi gợi mở:
+ Cách xác định số đo trên cột “Độ Richter” dựa vào số đo cột nào?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm đôi hoàn thành yêu cầu.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
Dự kiến đáp án:
- Đo độ lớn của động đất theo thang Richter giúp cho việc ghi độ lớn ngắn gọn hơn (so với ghi độ lớn bằng biên độ lớn nhất), thuận lợi cho con người trong việc chuyển tải, tiếp nhận, xử lí, ghi nhớ thông tin về độ lớn của trận động đất (độ lớn phổ biến nằm trong khoảng 0 đến 10).
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới: “Buổi trước ta đã tìm hiểu về các phép toán lũy thừa, buổi học này chúng ta cùng đi tìm hiểu về phép toán lôgarit. Để tìm hiểu thế nào là lôgarit và tính chất của nó chúng ta cùng đi vào bài học hôm nay”.
Hoạt động 1: Khái niệm lôgarit. Tính lôgarit bằng máy tính cầm tay.
- HS nhận biết và thể hiện khái niệm lôgarit của một số thực dương.
- HS tính được giá trị của lôgarit bằng định nghĩa và bằng máy tính cầm tay.
HS đọc SGK, nghe giảng, thực hiện các nhiệm vụ được giao, suy nghĩ trả lời câu hỏi, thực hiện các hoạt động.
HĐ CỦA GV VÀ HS | SẢN PHẨM DỰ KIẾN | ||||||||
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, hoàn thành HĐKP 1. + Viết các biên độ lớn nhất theo dạng . + Khi xác định được số mũ n, ta tìm được độ Richter. - Từ biểu thức của câu b) . GV đặt câu hỏi, làm thế nào để tìm được giá trị - GV giới thiệu: Giá trị M được gọi là lôgarit cơ số 10 của 65000. + Khái quát lôgarit cơ số a của b. + GV chú ý về điều kiện dương. - Ví dụ 1: GV hướng dẫn HS viết lũy thừa dưới dạng lôgarit, từ đó có thể mường tượng phép toán nâng lên lũy thừa và phép lấy lôgarit là hai phép toán ngược nhau. - GV đặt câu hỏi dẫn đến chú ý: + Biểu thức có nghĩa khi nào? + Từ định nghĩa tính + Nhấn mạnh hai phép toán ngược nhau.
- HS trình bày Ví dụ 2, nêu các tính chất đã sử dụng, tính lôgarit trong bài Thực hành 1.
- GV giới thiệu về lôgarit thập phân, lôgarit tự nhiên. + hướng dẫn HS tính bằng máy tính cầm tay. - HS tính Ví dụ 3, Thực hành 2. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận kiến thức, hoàn thành các yêu cầu, thảo luận nhóm. - GV quan sát hỗ trợ. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình bày - Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn. Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở. | 1. Khái niệm lôgarit HĐKP 1:
b) Độ lớn phải thoả mãn hệ thức .
Kết luận Cho hai số thực dương với . Số thực thoả mãn đẳng thức được gọi là lôgarit cơ số củ và kí hiệu là . Ví dụ 1 (SGK -tr.15) Chú ý a) Biểu thức chỉ có nghĩa khi b) Phép lấy lôgarit và phép nâng lên lũy thừa là hai phép toán ngược nhau.
Ví dụ 2 (SGK -tr.15) Thực hành 1 a)
2. Tính lôgarit bằng máy tính cầm tay Chú ý: a) Lôgarit cơ số 10 được gọi là lôgarit thập phân. Ta viết: hoặc . b) Lôgarit cơ số d còn được gọi là lôgarit tự nhiên. Ta viết: Ví dụ 3 (SGK -tr. 15) a) ;
|
Hoạt động 2: Tính chất của phép tính lôgarit. Công thức đổi cơ số
- Giải thích được các tính chất của phép tính lôgarit nhờ sử dụng định nghĩa hoặc các tính chất đã biết trước đó.
- Sử dụng được tính chất của phép tính lôgarit trong tính toán các biểu thức số và rút gọn các biểu thức chứa biến (tính viết và tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí).
- Phát biểu được công thức đổi cơ số và vận dụng đổi cơ số.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS | SẢN PHẨM DỰ KIẾN |
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, hoàn thành HĐKP 2. + a) Viết theo lũy thừa cơ số dựa vào công thức . + b) Tương tự viết ; theo lũy thừa cơ số dựa vào công thức .
- Tổng kết HĐKP 2, ta có tính chất của phép tính lôgarit.
- GV đặt câu hỏi để dẫn đến chú ý + Chỉ ra - HS giải thích Ví dụ 4, 5. + VD4: sử dụng tính chất nào để tính giá trị biểu thức. + VD 5: vận dụng phép tính lôgarit để tính độ pH. - HS thực hiện Thực hành 3, Vận dụng + VD: vận dụng phép tính lôgarit vào tính toán độ Richter.
- GV đặt vấn đề: Nếu có và muốn đổi sang cơ số b thì ta làm như thế nào? - HS thực hiện HĐKP 3,
- Từ kết quả đó có công thức đổi cơ số. Áp dụng công thức để đổi tử cơ số a sang cơ số b.
- Sử dụng công thức chứng minh: · ; · - HS vận dụng công thức giải thích Ví dụ 6, 7; làm Thực hành 4, 5.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận kiến thức, suy nghĩ trả lời câu hỏi, hoàn thành các yêu cầu. - GV: quan sát và trợ giúp HS. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình bày - Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn. Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở. | 3. Tính chất của phép tính lôgarit HĐKP 2 a) Bạn Quân viết tích theo hai cách: = ; và . Suy ra . Từ đó, nhận được . b) Tương tự . Suy ra . Từ đó, nhận được . +) Có và . Suy ra . Từ đó, nhận được . Kết luận Cho các số thực dương với , ta có: · · · Chú ý: với . Ví dụ 4 (SGK -tr. 15) Ví dụ 5 (SGK -tr. 15) Thực hành 3 a) ; b) ; c) . Vận dụng a) i) (độ Richter). ii) (độ Richter). b) Gọi lần lượt là độ lớn theo thang Richter; và lần lượt là biên độ lớn nhất của trận động đất tại và . Ta có Vậy so với trận động đất tại , trận động đất tại có độ lớn lớn hơn 0,5 độ Richter. 4. Công thức đổi cơ số HĐKP 3: Giả sử Ta có Kết luận: công thức đổi cơ số Cho các số dương với , ta có Đặc biệt: · ; · Ví dụ 6 (SGK -tr.18) Ví dụ 7 (SGK -tr.18) Thực hành 4 a) ; b) Thực hành 5 . |
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác