Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
Ngày soạn: .../.../...
Ngày dạy: .../.../...
BÀI 2: GIỚI HẠN CỦA HÀM SỐ (2 TIẾT)
Năng lực chung:
Năng lực riêng:
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
- Tạo hứng thú, thu hút HS tìm hiểu nội dung bài học. Thông qua việc xét sự thay đổi của diện tích một hình chũ nhật với hình ảnh trực quan, HS có cảm nhận ban đầu về giới hạn của hàm số tại một điểm hoặc tại vô cực.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV yêu cầu HS đọc tình huống mở đầu:
Quan sát hình bên, cho biết hình chữ nhật OHMK thay đổi nhưng điểm M luôn nằm trên đồ thị hàm số Diện tích hình chữ nhật sẽ thay đổi như thế nào khi điểm H tiến gần đến gốc toạ độ? Khi H tiến xa sang phía bên phải thì sao?
- GV đặt câu hỏi gợi mở thêm:
+ Tính diện tích của hình chữ nhật theo
( ( là hoành độ của điểm M,
+ Nếu H tiến gần đến gốc tọa độ thì x dần đến giá trị nào? Diện tích hình chữ nhật thay đổi như thế nào?
+ Nếu H tiến xa sang phía bên phải thì sao?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm đôi hoàn thành yêu cầu.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
Dự kiến câu trả lời:
trở nên rất lớn khi tiến gần đến gốc toạ độ dần đến 0 ) và trở nên rất bé khi tiến xa sang phía bên phải ( trở nên rất lớn).
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới: “Buổi học trước ta đã học về giới hạn của dãy số, với một hàm số biến hoặc các tập xác định khác thì ta có thể tính được giá trị giới hạn của hàm số khi x dần tiến tới vô cùng hoặc x dần tiến tới một số hay không?”.
Bài 2. Giới hạn của hàm số
Hoạt động 1: Giới hạn hữu hạn của hàm số tại một điểm. Các phép toán về giới hạn hữu hạn của hàm số.
HS đọc SGK, nghe giảng, thực hiện các nhiệm vụ được giao, suy nghĩ trả lời câu hỏi, thực hiện các hoạt động mục 1 và 2.
HĐ CỦA GV VÀ HS | SẢN PHẨM DỰ KIẾN |
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, hoàn thành HĐKP 1 + GV chiếu lại hình vẽ và mô tả: Khi x càng dần đến 1 thì f(x) càng dần đến 4, hay có thể nói : “Hàm số y = f(x) có giới hạn là 4 khi x dần đến 1”.
- GV hướng dẫn: Ta có thể sử dụng khái niệm giới hạn dãy số đã học để định nghĩa về khái niệm giới hạn hàm số. - GV giới thiệu về khái niệm giới hạn hữu hạn của hàm số. Lưu ý: viết khoảng K thay có các khoảng - GV hướng dẫn HS làm Ví dụ 1 + Tìm tập xác định của hàm số. + Để tính giới hạn hàm số khi x dần tiến tới -2, ta xét dãy số thỏa mãn điều kiện rồi tính giới hạn khi - GV đặt câu hỏi: + Tính ; + Từ đó khái quát với trường hợp tổng quát - HS thực hiện Thực hành 1.
- GV dẫn dắt: ta đã học các phép toán về giới hạn hữu hạn của dãy số, liệu với giới hạn hữu hạn của hàm số thì sao? - HS thực hiện HĐKP 2 theo nhóm đôi.
Từ kết quả trên, tương tự HS có thể khái quát về các phép toán giới hạn hữu hạn của hàm số. + GV chú ý điều kiện với các giới hạn và và thì và . - GV đặt câu hỏi: + Áp dụng định nghĩa và các phép toán hãy tính k là số nguyên dương; + Hãy chứng minh nếu tồn tại
- GV hướng dẫn Ví dụ 2 và Ví dụ 3. + VD2: sử dụng phép toán tổng hiểu, tích, thương để đưa về các giới hạn cơ bản hơn. + VD3: nhận thấy các giới hạn đều có dạng . Muốn tính được phải khử mẫu, tức khử nhân tử chứa . + Các cách thông thường để khử mẫu là phân tích đa thức thành nhân tử hoặc nhân liên hợp để khử mẫu. - HS áp dụng làm Thực hành 2. GV yêu cầu HS nêu cách làm, giải thích. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận kiến thức, hoàn thành các yêu cầu, thảo luận nhóm. - GV quan sát hỗ trợ. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình bày - Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn. Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở. | 1. Giới hạn hữu hạn của hàm số tại một điểm HĐKP 1 a) Khi càng gần đến 1 thì giá trị của hàm số càng gần đến 4 . b) Điểm càng gần đến điểm trên trục tung khi điểm càng gần về điểm trên trục hoành. *) Sử dụng giới hạn dãy số Lấy dãy số bất kì sao cho ta có Do đó, Ta nói hàm số có giới hạn là 4 khi x dần tới 1. Kết luận: Cho điểm thuộc khoảng K và hàm số xác định trên K hoặc . Ta nói hàm số có giới hạn là số khi dần tới nếu với dãy số bất kì, và , thì , kí hiệu hay Ví dụ 1 (SGK -tr.72)
Nhận xét
Thực hành 1 a) Giả sử là dãy số bất kì, thoả mãn với mọi và . Ta có Vậy . b) Giả sử là dãy số bất kì, thoả mãn với mọi và khi . Ta có Vậy . 2. Các phép toán về giới hạn hữu hạn của hàm số HĐKP 2 a) Ta có . b) Vì nên . Ta có: . Do đó . Từ (1) và (2) suy ra . Kết luận + Cho và . Khi đó + Nếu và thì và . (Dấu của f(x) được xét trên khoảng tìm giới hạn, Nhận xét: a) k là số nguyên dương; b) nếu tồn tại Ví dụ 2 (SGK -tr.73) Ví dụ 3 (SGK -tr.73) Thực hành 2 a) . b) . |
Hoạt động 2: Giới hạn một phía
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS | SẢN PHẨM DỰ KIẾN |
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, hoàn thành HĐKP 3. Từ kết quả của HĐKP 3, ta nhận thấy giới hạn của hàm số f(x) khi x dần tiến tới hai phía khác nhau của giá trị x = 1 là hai giá trị giới hạn khác nhau. - GV giới thiệu về giới hạn bên phải và giới hạn bên trái của hàm số khi x dần . - GV chú ý cho HS các kết quả. + Sử dụng kết quả này để tính xét sự tồn tại của giới hạn tại một điểm với một số hàm số. + Khi tính giới hạn một phía vẫn sử dụng các phép toán về giới hạn đã học ở mục 2.
- GV hướng dẫn HS đọc hiểu Ví dụ 4 + Với hàm số đã cho để xét sự tồn tại của giới hạn hàm số tại x = 0 phải tính giới hạn bên phải và giới hạn bên trái của 0. + Xác định hàm số tương ứng khi và từ đó tính giới hạn. + GV chú ý: Để tính giới hạn của hàm số này tại các điểm không cần tính giới hạn một phía. - HS luyện tập làm Thực hành 3, thực hiện cách làm tương tự Ví dụ 4. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận kiến thức, suy nghĩ trả lời câu hỏi, hoàn thành các yêu cầu. - GV: quan sát và trợ giúp HS. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình bày - Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn. Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở. | 3. Giới hạn một phía HĐKP 3: a) Khi thì nên . b) Khi thì nên . c) Ta thấy, mặc dù nhưng . Kết luận - Cho hàm số xác định trên khoảng . Ta nói có giới hạn bên phải là số L khi nếu với dãy số bất kì thoả mãn và , thì , kí hiệu . - Cho hàm số xác định trên khoảng . Ta nói có giới hạn bên trái là số L khi nếu với dãy số bất kì thoả mãn và , thì , kí hiệu . Chú ý: a) và khi và chỉ khi Nếu thì không tồn tại b) Các phép toán về giới hạn hữu hạn của hàm số vẫn đúng khi ta thay bằng hoặc . Ví dụ 4 (SGK -tr.74) Thực hành 3 Cách 1: Sử dụng dãy số như định nghĩa. Cách 2: (Sử dụng biểu thức xác định hàm số trên từng khoảng) Với nên . Với nên . Do nên . |
Hoạt động 4: Giới hạn hữu hạn của hàm số tại vô cực. Giới hạn của hàm số tại một điểm
HS đọc SGK, nghe giảng, thực hiện các nhiệm vụ được giao, suy nghĩ trả lời câu hỏi, thực hiện các hoạt động mục 4 và 5.
HĐ CỦA GV VÀ HS | SẢN PHẨM DỰ KIẾN | ||||||||||||||||||||||||
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, hoàn thành HĐKP 4.
Từ hàm phân thức đã cho HS quan sát và nhận thấy giới hạn hàm số khi x dần tới và khi dần tới .
- GV giới thiệu cách sử dụng giới hạn dãy số để tính giới hạn hàm số tại vô cực. - GV nêu khái niệm giới hạn hàm số tại vô cực.
- GV hướng dẫn HS làm Ví dụ 5. Các cách tính giới hạn hàm số tại vô cực như cách làm với giới hạn dãy số. + Với các hàm số ta cần xác định được tập xác định của hàm số. - GV yêu cầu HS tính Từ đó khái quát tính chất.
| 4. Giới hạn hữu hạn của hàm số tại vô cực HĐKP 4 a)
Giá trị của dần về 0 khi dần tới . b)
Giá trị của dần về 0 khi dần tới . *) Sử dụng giới hạn dãy số Xét hàm số . Lấy dãy số bất kì sao cho và Khi đó Kết luận - Cho hàm số xác định trên khoảng . Ta nói hàm số có giới hạn hữu hạn là số khi nếu với dãy số bất kì, a và , ta có , kí hiệu hay khi . - Cho hàm số xác định trên khoảng . Ta nói hàm số có giới hạn là số khi nếu với dãy số bất kì, và , ta có , kí hiệu hay khi . Ví dụ 5 (SGK -tr.76) Chú ý - Với là hằng số, là một số nguyên dương ta có: - Các quy tắc tính giới hạn hữu hạn tại một điểm cũng đúng cho giới hạn hữu hạn tại vô cực.
|
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác