Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
Ngày soạn: .../.../...
Ngày dạy: .../.../...
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH VÀ TRẢI NGHIỆM
BÀI 1. TÌM HIỂU HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC BẰNG PHẦN MỀM GEOGEBRA (1 TIẾT)
Năng lực chung:
Năng lực riêng:
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
- Tạo tâm thế vào bài học, thu hút HS tìm hiểu nội dung bài học.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi về đồ thị và tính chất hàm lượng giác.
+ Hãy nêu các tính chất sau của hàm số và
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm đôi hoàn thành yêu cầu.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới: “Chúng ta đã được học về các hàm số lượng giác cơ bản, cũng như tính chất của các hàm số đó. Hôm nay chúng ta sẽ sử dụng phần mềm GeoGebra để quan sát đồ thị hàm số lượng giác cơ bản và giải thích tính chất của các hàm số lượng giác”.
Hoạt động 1: Vẽ đồ thị hàm số.
- HS vẽ được đồ thị các hàm số : bằng phần mềm GeoGebra.
HS đọc SGK, quan sát và thực hiện hoạt động theo sự hướng dẫn của GV để vẽ được đồ thị.
HĐ CỦA GV VÀ HS | SẢN PHẨM DỰ KIẾN |
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV cho HS nêu các vùng trên GeoGebra. GV giới thiệu lại các vùng. - GV tổ chức hoạt động + Chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm 4 – 6 HS. + Các nhóm phân công nhóm trưởng và các nhiệm vụ của từng thành viên. - GV hướng dẫn HS thực hiện Hoạt động 1. + Khởi động phần mềm, hoặc truy cập https://www.geogebra.org/classic + Thực hiện nhập lệnh theo cú pháp. - HS thực hiện Thực hành 1, Thực hành 2. Để vẽ đồ thị theo yêu cầu ta phải nhập cú pháp như thế nào?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận kiến thức, hoàn thành các yêu cầu, thảo luận nhóm. - GV quan sát hỗ trợ. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình bày - Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn. Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở. | Các vùng 1. Vùng chứa thanh công cụ; 2. Vùng hiển thị danh sách các đối tượng; 3. Vùng làm việc: chứa đồ thị vẽ được của các hàm số lượng giác; 4. Vùng nhập lệnh: để nhập công thức các hàm số và biểu thức. 1. Hoạt động 1: Vẽ đồ thị hàm số +) Nhập phương trình theo cú pháp y= sin(x) vào vùng nhập lệnh
Ta có đồ thị Thực hành 1 Thực hành 2 |
Hoạt động 2: Giải thích tính chất của các hàm số lượng giác
- HS giải thích được tính chất của các hàm số lượng giác.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS | SẢN PHẨM DỰ KIẾN | ||||||||||||||
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV hướng dẫn HS tìm hiểu, giải thích về tính chất của hàm số dựa vào đồ thị hàm số + Tập xác định. + Tập giá trị. + Tính chẵn, lẻ (đối xứng qua đâu?) + Chu kì tuần hoàn. + Khoảng đồng biến, nghịch biến. - GV cho các nhóm chuẩn bị, yêu cầu lên thuyết trình về tính chất của các hàm số - HS thực hiện cá nhân Thực hành 3, yêu cầu: + Vẽ đồ thị hàm số y = cot x. + Giải thích tập xác định, tập giá trị, tính chất chẵn lẻ; tính tuần hoàn; chu kì; khoảng đồng biến; nghịch biến của hàm số y = cot x. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận kiến thức, suy nghĩ trả lời câu hỏi, hoàn thành các yêu cầu. - GV: quan sát và trợ giúp HS. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình bày - Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn. Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở. | 2. Hoạt động 2: Dùng đồ thị để giải thích tính chất của các hàm số lượng giác Ví dụ Thực hành 3 Đồ thị hàm số y = cot x. Tính chất
|
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV tổ chức cho HS trả lời các câu hỏi TN nhanh
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác